bảo hiểm nông nghiệp
-
Bài 4: Kinh nghiệm quốc tế về bảo hiểm nông nghiệp (tiếp theo và hết)
Dù chỉ là loại hình non trẻ khi so sánh với đời sống sản xuất nông nghiệp của thế giới nhưng bảo hiểm nông nghiệp (BHNN) từ lâu đã trở thành “bảo hiểm nhân thọ” cho mùa vụ đối với người nông dân.
-
Bài 3: Để bảo hiểm trở thành “người bạn” cho nông dân
Vậy làm thế nào để người nông dân và các tổ chức tài chính trở nên “mặn mà” hơn với các sản phẩm dịch vụ này luôn là vấn đề mà nhiều người quan tâm.
-
Bài 2: Bảo hiểm nông nghiệp vì sao chưa phát huy hiệu quả?
Sau thời gian dài, đến nay, việc triển khai thực hiện bảo hiểm nông nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức, chưa thực sự phát huy hiệu quả.
-
Bài 1: Nông dân “đánh cược” tài sản cho từng mùa vụ
Ngành nông nghiệp thường phải chịu nhiều rủi ro lớn. Do vậy, bảo hiểm nông nghiệp là công cụ tài chính gắn liền với hoạt động kinh doanh nông nghiệp, bảo vệ người nông dân trước rủi ro thiên tai, thời tiết cũng như rủi ro về biến động giá cả trên thị trường.
-
Tìm hướng mới cho bảo hiểm nông nghiệp
Vì triển khai khá khó khăn và không thực sự hiệu quả nên sau nhiều đợt triển khai thí điểm, việc đưa bảo hiểm nông nghiệp vào cuộc sống vẫn chưa thực sự thành công.
-
Phát triển nông nghiệp công nghệ cao: Hàng tỷ đồng một cái máy cày nhưng không thể thế chấp ngân hàng
"Ô tô thế chấp được ngay nhưng máy cày, máy gặt đập thì không thế chấp được. Hàng tỷ đồng một cái máy nhưng về thế chấp không vay được tiền từ ngân hàng. Đó là điều bất cập" - bà Nguyễn Thị Bảo Hiền - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Hiền Lê (Hiền Lê Group) cho hay.
-
Bồi thường hàng chục tỷ đồng bảo hiểm cho bà con nông dân gặp rủi ro
Qua hơn mười năm hoạt động, ABIC Khánh Hòa đã chi trả quyền lợi Bảo hiểm bảo an tín dụng cho 4.335 khách hàng chủ yếu là bà con nông dân, với tổng số tiền bồi thường là 119 tỷ đồng.
-
Một số vấn đề trao đổi về chính sách hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp
Để đảm bảo người dân yên tâm sản xuất, ngày 26/6/2019, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 22/2019/QĐ-TTg về thực hiện chính sách hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp, cá nhân sản xuất nông nghiệp thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo sẽ được hỗ trợ 90% phí bảo hiểm nông nghiệp.
-
Bài 4: Công nghệ sẽ giải quyết bài toán khó về bảo hiểm nông nghiệp tại Việt Nam?
Nhiều ý kiến cho rằng, cần phải ứng dụng công nghệ nhằm tính toán, tập hợp dữ liệu lịch sử để xây dựng sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp cũng như hỗ trợ cho công tác giải quyết bồi thường trong giai đoạn triển khai thực hiện.
-
Bài 3: Nên trao quyền thực hiện bảo hiểm rủi ro nông nghiệp cho hợp tác xã
TS. Đào Thế Anh, Phó Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam cho rằng, hình thức mà các nước đang dùng tôi thấy phù hợp với Việt Nam là giao cho hợp tác xã quyền thực hiện bảo hiểm tương hỗ cho các xã viên để tương trợ cho nhau.