cục sở hữu trí tuệ
-
Vải thiều Lục Ngạn được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản
Cùng với vải thiều Lục Ngạn, có 2 sản phẩm nông sản khác của Việt Nam là cà phê Buôn Mê Thuột và thanh long Bình Thuận cũng đang được Bộ KH&CN hỗ trợ đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản.
-
"Thanh Long Bình Gia" được cấp bằng bảo hộ nhãn hiệu tập thể
Người dân trồng thanh long tại huyện Bình Gia (tỉnh Lạng Sơn) vừa đón nhận bằng bảo hộ nhãn hiệu tập thể “Thanh long Bình Gia” cho sản phẩm thanh long của huyện.
-
Đăng ký nhãn hiệu sản phẩm cần làm gì?
Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau và là một trong các đối tượng sở hữu công nghiệp được pháp luật bảo hộ, nhưng tùy theo luật ở mỗi quốc gia, nhãn hiệu cần đăng ký để trở thành thương hiệu được bảo hộ theo luật định.
-
Trao quyền sử dụng Chỉ dẫn địa lý “Hành tím Vĩnh Châu” cho 6 tổ chức, cá nhân
Hành tím, sản phẩm đặc sản chủ lực của thị xã Vĩnh Châu (tỉnh Sóc Trăng) vừa được trao quyền sử dụng Chỉ dẫn địa lý cho 6 tổ chức, cá nhân.
-
Sầu riêng ngon "có một không hai" ở Bến Tre được cấp chỉ dẫn địa lý
Sầu riêng Cái Mơn có cơm màu trắng hoặc màu mỡ gà bọc quanh hạt lép có mùi thơm đặc trưng, cơm càng dày vị càng ngọt, càng béo đậm đà. Ăn vào có cảm giác như tan trong miệng. Có thể nói, không một loại sầu riêng nào có thể sánh bằng sầu riêng ở Cái Mơn (Bến Tre).
-
Tỏi Lý Sơn, tỏi An Thịnh vừa được cấp chỉ dẫn địa lý đặc biệt thế nào?
Việc bảo hộ sở hữu trí tuệ (SHTT ) đối với sản phẩm chủ lực ở địa phương là một trong những chủ trương lớn đã được Cục Sở hữu trí tuệ cũng như các địa phương thúc đẩy trong thời gian qua. Trong tháng 7/2020, Cục Sở hữu trí tuệ cấp chỉ dẫn địa lý cho hai sản phẩm là tỏi Lý Sơn và tỏi An Thịnh.
-
Quảng Ninh: Chi 13 tỷ để tăng giá trị cho vải chín sớm Phương Nam
Dự án sản xuất vải chín sớm Phương Nam theo quy trình VietGAP triển khai từ năm 2018 hiện đã thực hiện xong 2 giai đoạn trên diện tích 280ha, với kinh phí thực hiện đến năm 2020 đạt 13 tỷ đồng.
-
Chỉ 2ha nhà kính, lãi 7 tỷ đồng/năm nhờ lan Hồ Điệp
Từ khu đất rộng 3,5ha vùng sình lầy, chủ yếu được nuôi thủy cầm những không hiệu quả. Sau 20 năm, dưới bàn tay của những người nông dân, vùng đất này đã trở thành khu sản xuất hoa lan công nghệ cao cho lợi nhuận 7 tỷ đồng/năm.