đăng ký nhãn hiệu
-
Đăng ký nhãn hiệu sản phẩm cần làm gì?
Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau và là một trong các đối tượng sở hữu công nghiệp được pháp luật bảo hộ, nhưng tùy theo luật ở mỗi quốc gia, nhãn hiệu cần đăng ký để trở thành thương hiệu được bảo hộ theo luật định.
-
Cao Bằng: "Hái" ra tiền từ bóc vỏ cây kỳ lạ này đem nấu thành thứ giấy vừa dai vừa bền
Những khi nông nhàn, các hộ dân ở Lủng Quang (thị trấn Thông Nông, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng) lại chặt cây Năng Sla lấy vỏ đun, giã để làm ra những tấm giấy bản dai, chắc, bền, đẹp. Cũng không biết từ khi nào, nghề làm giấy bản đã thành nghề "hái ra tiền" của những người nông dân ở Lủng Quang này.
-
Ông nông dân được mệnh danh là "quái kiệt" trong nghề nuôi loài gà đặc sản ngon nức tiếng đất Gò Công
Chăn nuôi bằng… trí tuệ, lão nông ở cái tuổi thất thật này đã nâng chất giống gà ta xứ Gò Công (Tiền Giang) mà ông chết mê, chết mệt tuổi thiếu thời lên tầm 4 sao.
-
Thanh Hoá: Thứ mắm nhà quê nổi như cồn, từng tiến vua được dân làm từ loài tép gì?
Từ những con tép riu (tép rong), được người dân làng Đình Trung, xã Hà Yên (nay xã Yên Dương, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá), chế biến thành món mắm tép có hương vị thơm ngon. Xưa kia, mắm tép ở đây được chọn để tiến vua, và giờ, mắm tép thành đặc sản nức tiếng của xứ Thanh được nhiều người biết đến.
-
Lạng Sơn: Cao khô phơi nắng là thứ đặc sản gì mà làng này thu gần 1,9 tỷ/năm?
Giữa cái nắng như lửa, đến làng nghề làm cao khô ở thôn Chợ Bãi, xã Yên Phúc, huyện Văn Quan (tỉnh Lạng Sơn), từ ngõ nhỏ đến sân phơi, đâu đâu cũng thấy bánh phở phơi trắng lối. Mỗi năm, nhờ nghề làm cao khô, người dân nơi đây có thu nhập gần 1,9 tỷ đồng.
-
Quảng Bình: Bỏ việc nhà nước, vợ chồng về quê trồng nấm lãi cả trăm triệu/năm
Từ bỏ công việc nhà nước với mức thu nhập ổn định, vợ chồng anh Hồ Xuân Phước về quê ở xã Tiến Hóa, huyện Tuyên Hóa (tỉnh Quảng Bình) mở trang trại trồng nấm bào ngư xám, thu hàng trăm triệu/năm.
-
Quảng Nam: Bán loại củ quý nhất thế giới, 3 ngày thu vào 3,2 tỷ đồng
Chỉ trong 3 ngày bán loại củ được cho là đắt nhất thế giới, người dân miền núi Nam Trà My (Quảng Nam) nhẹ nhàng đút túi 3,2 tỷ đồng.
-
Thanh Hóa: Dầu lạc của 9X Hà Trung lọt chất lượng 3 sao sản phẩm OCOP
Nhằm đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng, chị Phạm Thị Thùy Linh đã “mạnh tay” đầu tư mở rộng xưởng sản xuất ép dầu lạc. Sản phẩm lấy tên dầu lạc Linh Phương của 9X lần đầu được Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt đánh giá sản phẩm đạt chất lượng OCOP 3 sao.
-
Quảng Ninh: Chi hàng chục tỷ làm thương hiệu Vải chín sớm Phương Nam, ra chợ lại phải gắn mác khác
Dù đã chi hàng chục tỷ đồng cho việc xây dựng thương hiệu, quy trình sản xuất vải chín sớm Phương Nam (phường Phương Nam, TP.Uông Bí, Quảng Ninh) nhưng việc tiêu thụ sản phẩm vẫn phụ thuộc hoàn toàn vào thương lái, phải đeo mác của giống vải nổi tiếng ở những nơi khác.
-
Quảng Ninh: Chi 13 tỷ để tăng giá trị cho vải chín sớm Phương Nam
Dự án sản xuất vải chín sớm Phương Nam theo quy trình VietGAP triển khai từ năm 2018 hiện đã thực hiện xong 2 giai đoạn trên diện tích 280ha, với kinh phí thực hiện đến năm 2020 đạt 13 tỷ đồng.