dự báo kinh tế
-
Thương mại điện tử tăng nhanh: Trụ cột đóng góp cho kinh tế số
Thương mại điện tử đang là một trong những trụ cột có đóng góp lớn nhất cho tăng trưởng quy mô nền kinh tế số Việt Nam. Đặc biệt, dư địa tăng trưởng thương mại điện tử Việt Nam được đánh giá còn rất lớn, như một thành tố quan trọng đóng góp cho phát triển kinh tế Internet...
-
Lãi suất sẽ hạ nhiệt?
Lãi suất đang có cơ hội để hạ nhiệt vào đầu năm 2023 trong bối cảnh thanh khoản của hệ thống ngân hàng đang tốt lên và những yếu tố tác động từ quốc tế lắng dịu
-
Ngành di động Việt Nam có tăng trưởng ảo, Apple thị phần lớn
So với cùng kỳ, doanh thu từ bán smartphone ở Việt Nam tăng mạnh. Tuy nhiên, con số không phản ánh đúng tình hình thị trường.
-
ADB dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 7,5% trong năm nay
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam lên mức 7,5% trong năm 2022, tăng so với mức 6,5% công bố hồi tháng 9 vừa qua.
-
ADB giữ nguyên dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6,5%, lạm phát 3,8%
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) giữ nguyên triển vọng kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng 6,5% trong năm 2022 và 6,7% năm 2023. Lạm phát tương ững là 3,8% và 4%.
-
Quỹ Tiền tệ quốc tế nâng dự báo tăng trưởng Việt Nam năm 2022 lên 7%
IMF vừa phát hành dự báo kinh tế mới nhất, trong đó đánh giá Việt Nam sẽ tăng trưởng 7% trong năm nay, 2022, cao hơn 1% so với dự báo cách đây 3 tháng.
-
Cơ sở cho dự báo kinh tế Việt Nam đạt tăng trưởng cao năm 2022
Các tổ chức tài chính quốc tế dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 đạt 7,5 - 8,5% dựa trên bức tranh kinh tế Việt Nam trong hai quý đầu năm và các chỉ số kinh tế 8 tháng của năm.
-
Standard Chartered dự báo kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi mạnh mẽ
Chuyên gia Standard Chartered cho rằng sự phục hồi nền kinh tế dự kiến sẽ diễn ra mạnh mẽ trong nửa cuối năm, nhất là khi Việt Nam đã mở cửa du lịch trở lại sau 2 năm đóng cửa.
-
GDP toàn cầu đạt 104 nghìn tỷ USD: Phân bổ như thế nào?
Mỹ vẫn là đầu tàu kinh tế trên toàn thế giới, với GDP là 25,3 nghìn tỷ USD, chiếm gần một phần tư nền kinh tế toàn cầu.
-
Chuyên gia: Quý III sẽ là thời điểm căng thẳng của lạm phát
Theo các chuyên gia, Việt Nam cần đặc biệt chú ý về nguy cơ "nhập khẩu" lạm phát từ bên ngoài. Tình trạng lạm phát hiện nay còn thấp ở trong nước do một phần vì cầu tiêu dùng thấp.