kinh tế mỹ
-
Kỳ vọng kinh tế "hạ cánh mềm", chứng khoán Âu Mỹ tăng điểm trong tuần đầu năm
Các kỳ vọng tăng lên của giới đầu tư về kịch bản ‘hạ cánh mềm’ cho nền kinh tế Mỹ và khu vực sử dụng đồng euro (eurozone) đã giúp thị trường chứng khoán Âu - Mỹ tăng điểm trong tuần đầu tiên của năm mới.
-
Nhiều dấu hiệu cho thấy kinh tế Mỹ có nguy cơ rơi vào suy thoái
27 bang của Mỹ đã có hoạt động kinh tế suy giảm trong tháng 10 - điều thường báo hiệu một cuộc suy thoái sắp xảy ra, giống như dấu hiệu khi tỷ lệ thất nghiệp chạm đáy và quay đầu tăng cao.
-
Kinh tế thế giới đối mặt nhiều thử thách trong năm 2023
Các nhà kinh tế dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ ở mức khoảng 2% trong năm 2023, giảm đáng kể so với năm nay và thấp hơn nhiều với mức bình quân 3,3% của thập kỷ trước đại dịch. Tuy nhiên, với mức tăng trưởng này, sản lượng kinh tế trên đầu người sẽ vẫn tăng nhẹ.
-
Giữ tiền thế nào nếu kinh tế suy thoái
Chuông cảnh báo suy thoái vang lên. Điều đó có nghĩa đã đến lúc cần phải có một cái nhìn sâu sắc về tình hình tài chính, đồng thời giữ một cái đầu lạnh trước thời cuộc.
-
Kết quả bầu cử giữa kỳ có thể xoay chuyển nước Mỹ như thế nào?
Cuộc bầu cử giữa kỳ Mỹ vào ngày 8/11 được mô tả là sẽ có tác động lớn đến đường hướng phát triển của quốc gia này, cũng như số phận của người lãnh đạo và đảng lãnh đạo nước Mỹ. Nói cách khác, kết quả cuộc bầu cử giữa kỳ có thể xoay chuyển tương lai nước Mỹ.
-
Cuộc bầu cử định hình nước Mỹ đã cận kề
Cuộc bầu cử giữa kỳ Mỹ 2022 được giới phân tích đánh giá là rất quan trọng vì có khả năng tạo ra thay đổi lớn đến định hướng chính sách của nước này trong 2 năm tới.
-
Giới nhà giàu lạc quan về thị trường
Nhu cầu hàng hóa và dịch vụ vẫn mạnh mẽ, nền kinh tế đang phục hồi từ dịch Covid-19 và thu nhập của doanh nghiệp khả quan là những lý do khiến các nhà đầu tư giàu có vẫn lạc quan.
-
Các chuyên gia kinh tế Mỹ và Anh ủng hộ việc áp mức trần giá dầu của Nga
16 nhà kinh tế học từ các trường đại học hàng đầu của Mỹ và Anh cho rằng việc áp mức trần giá dầu của Nga có thể làm giảm đáng kể doanh thu của Nga, đồng thời khuyến khích Nga đẩy mạnh sản xuất dầu.
-
Toàn cầu hoá bị bỏ lỡ, nền kinh tế Mỹ không còn bị "bắt làm con tin" bởi Trung Quốc?
Tính toàn cầu hóa đang được làm sáng tỏ vì lý do chính đáng: Nhiều người không muốn thấy sự hung hăng của Nga không bị trừng phạt hay để Trung Quốc bắt nền kinh tế Mỹ làm con tin. Nó cũng không phải là trò lố để các nhà phê bình dân túy vẽ ra, mà là chúng ta sẽ bỏ lỡ khi nó qua đi và biến mất.
-
"Ác mộng từ Nga" đã thành hiện thực, châu Âu bất lực trên núi tiền
Trên Forbes, nhà phân tích Dan Runkevicius có bài viết cho rằng ác mộng năng lượng đã đến với châu Âu mà không thể cứu vãn nổi.