lãi suất
-
Nghe lời “có cánh”, nguy cơ trắng tay vì ủy thác đầu tư, góp vốn
Dù đã có không ít cảnh báo song vẫn có không ít người vẫn sẵn sàng bỏ ra từ vài trăm triệu đến hàng tỷ đồng để uỷ thác đầu tư, góp vốn đầu tư vào những dự án “bánh vẽ” của doanh nghiệp.
-
Lãi suất huy động ngắn có nơi chỉ 2,7%/năm, về ngưỡng 2% vào cuối năm?
Cuộc chạy đua giảm lãi suất huy động của các ngân hàng đã đẩy lãi suất huy động kỳ hạn dưới 6 tháng giảm sâu, có nơi chỉ còn 2,7%/năm với khoản tiền gửi 1 tháng. Trong khi đó, nhiều dự báo vẫn cho thấy, lãi suất huy động sẽ tiếp tục giảm vào cuối năm, thậm chí có thể về sát mức 2%/năm?
-
Cử tri kiến nghị giảm lãi suất cho vay ít nhất 2%/năm, Thống đốc Lê Minh Hưng nói gì?
Lãi suất cho vay của Việt Nam ở mức 7,7%/năm, tương đương Philippines (7,13%/năm), thấp hơn một số nước có trình độ phát triển tương đồng trong khu vực. Vì vậy, hỗ trợ giảm chi phí vay vốn cho doanh nghiệp và người dân trong điều kiện hiện nay là một khó khăn của tổ chức tín dụng
-
Giảm lãi suất dự trữ bắt buộc: Nới lỏng tiền tệ hay tiết kiệm ngân sách?
Quyết định giảm lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc của các tổ chức tín dụng xuống 0,5%/năm vừa được Ngân hàng Nhà nước ban hành tác động thế nào tới các ngân hàng, nền kinh tế? Phải chắc đây là động thái nhằm nới lỏng thêm tiền tệ hay mục đích giúp ngân sách giảm một phần chi phí?
-
"Thừa mứa" tiền, ngân hàng lại đua giảm lãi suất huy động
7 tháng, tăng trưởng tín dụng chỉ đạt 3,45%, trong khi huy động đạt 5,31% khiến các ngân hàng bị "bội thực" tiền gửi và cuộc đua giảm lãi suất lại diễn ra. Hiện mức lãi suất huy động thấp nhất là 3,5%/năm kỳ 1-2 tháng và cao nhất là 7,3%/năm cho kỳ 13 tháng. Đây là cơ sở cho lãi suất cho vay giảm sâu.
-
Tăng trưởng huy động gần gấp đôi tín dụng, liên ngân hàng lập kỷ lục “tiền rẻ”
Tính đến ngày 28/7, huy động vốn tăng 5,31%, tín dụng toàn hệ thống tăng 3,45% so với cuối năm 2019 (cùng kỳ tăng 7,13%). Như vậy, tốc độ tăng trưởng vốn huy động hiện đang cao gần gấp đôi tín dụng. Thanh khoản dồi dào, lãi suất liên ngân hàng có thời điểm về sát 0%.
-
Ngân hàng Nhà nước tiếp tục giảm lãi suất thêm 0,2 - 0,5%
Kể từ ngày 1/8, một số mức lãi suất quan trọng được điều chỉnh giảm từ 0,2 - 0,5%
-
Làn sóng thứ 2 của dịch Covid-19 xuất hiện, gửi tiết kiệm kiếm lời ít hơn?
Làn sóng thứ 2 của dịch Covid-19 xuất hiện có thể tiếp tục khiến tăng trưởng tín dụng duy trì ở mức thấp và lãi suất huy động có thể sẽ tiếp tục chịu áp lực giảm trong thời gian tới. Cũng có nghĩa rằng, người dân có thể kiếm lời ít đi nếu đổ tiền vào kênh tiết kiệm ngân hàng
-
Tiền đồng "mất giá" khi nới lỏng tiền tệ quy mô lớn
TS. Phạm Thế Anh, Kinh tế trưởng Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VERP) cho rằng, nếu thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng với quy mô lớn như nhiều nền kinh tế hiện nay thì có thể dẫn đến mất giá nội tệ, môi trường đầu tư trở nên rủi ro hơn, làm trì hoãn các dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
-
Thận trọng khi giảm lãi suất
Hiện có nhiều quan điểm khác nhau về dư địa chính sách tiền tệ của Việt Nam để kích thích tăng trưởng, bao gồm khả năng tiếp tục giảm lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước. Tuy nhiên, một điểm chung trong các ý kiến đưa ra của giới phân tích, giảm lãi suất vẫn phải căn cứ vào tín hiệu của thị trường.