miền sơn cước
-
Trồng cây dược liệu quý, một thầy giáo ở Đà Nẵng tạo việc làm, thu nhập tốt cho nhiều lao động
Sinh ra và lớn lên ở Nghệ An, nhưng anh Lê Anh Tú (44 tuổi) lại nên duyên với miền quê Hoà Bắc thuộc huyện Hoà Vang, TP Đà Nẵng. Ở nơi đây, anh không chỉ tâm huyết với sự nghiệp trồng người, mà còn ấp ủ một ước mơ làm giàu từ cây dược liệu đặc sản của vùng đất này – cây chè dây.
-
Thứ củ miền sơn cước giúp HTX 'bỏ túi' hàng chục tỷ đồng mỗi năm
Tận dụng lợi thế của vùng cao, nơi có khí hậu quanh năm mát mẻ, một HTX ở Sa Pa (Lào Cai) đã phát triển mô hình trồng rau xứ lạnh với quả su su là nông sản chủ lực và đạt được những kết quả đáng kinh ngạc.
-
Đặc sản miền sơn cước ở TT-Huế, dân bổ cây tre ra thấy ngọ ngoậy, người háo hức, kẻ thấy sợ
A Lưới là một huyện miền núi biên giới phía tây của tỉnh Thừa Thiên Huế, nơi đây tập trung nhiều đồng bào các dân tộc thiểu số cùng sinh sống như Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu, Pa Hy...Sùng tre là đặc sản của đồng bào vùng cao A Lưới. Người Pa Cô, Cơ Tu… đều có những món ngon chế biến từ sùng tre.
-
Lan toả yêu thương và nghị lực sống mạnh mẽ của chàng trai ở miền sơn cước
Dù đôi chân không lành lặn, nhưng bằng ý chí và nghị lực phi thường, anh Nguyễn Văn Cường - kỹ thuật viên xét nghiệm, Trung tâm Y tế huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hoà đã vượt qua mọi khó khăn để trở thành tấm gương tiêu biểu trong học tập và làm theo Bác.
-
Nguyện ước bánh chưng xanh đến với học sinh nghèo miền sơn cước
Ngày 12-13/1/2023, Báo NTNN/Điện tử Dân Việt phối hợp cùng Nha khoa Sài Gòn H.N tổ chức Chương trình “Bánh chưng xanh - Tết sum vầy” cho các em học sinh Trường PTDTBT Tiểu học Sàng Ma Sáo (Bát Xát, Lào Cai). Những chiếc bánh chưng xanh năm nay sẽ đem lại niềm vui, hạnh phúc cho các em học sinh nơi đây.
-
Nỗi đau người mẹ dân tộc Mông mất cả con lẫn cháu ở Sơn La
Chỉ trong một ngày mà bà Mùa Thị Rỗ, dân tộc Mông, ở bản Co Lóng, xã Lóng Luông, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La mất cả con trai và cháu nội.
-
Theo chân thợ săn Hà Tĩnh săn loài côn trùng "phiêu lưu ký" về chế đặc sản khoái khẩu
Vào thời điểm 8-10 (âm lịch), dế mèn bắt đầu vào mùa sinh sản, người dân xã Sơn Hồng, huyện Hương Sơn, đi bắt dế về chế biến làm thực phẩm, hoặc đem bán 2.000 đồng một con.
-
Thợ săn ong miền sơn cước Hà Tĩnh "bật mí" công đoạn đặc biệt nâng giá nhộng ong vò vẽ lên nửa triệu đồng/kg
Dùng nhíp loại bỏ màng bảo vệ nhộng ong, nhẹ nhàng gắp từng con nhộng ra, người thợ dùng tăm nhọn đâm giữa thân lấy phần ruột. Nhộng ong kích thước nhỏ, người làm phải rất khéo kéo, mới có thể lấy ruột của chúng ra 1 cách đầy đủ, con nhộng được nguyên vẹn, không nát. Sau khi sơ chế, nhộng ong bán với giá 500.000 – 600.000/kg.
-
Theo chân thợ săn loài ong "tử thần" ở miền Trung
Mùa này, các cánh rừng ở các huyện miền núi Hà Tĩnh, các loài ong vò vẽ, ong chần, những loài ong cực độc, được xem là "ong tử thần", bắt đầu vào mùa xây tổ, sinh sản. Đây cũng là thời điểm, những thợ săn ong liều mình để bắt sống cả tổ.
-
Người dân miền sơn cước Hà Tĩnh bật mí “tuyệt chiêu” săn dế mèn siêu đỉnh
Tháng 7-9 (ÂL) hàng năm là thời gian sinh sản của những chú dế mèn. Đây là thời điểm người dân xã Sơn Hồng, huyện Hương Sơn (tỉnh Hà Tĩnh) mang dụng cụ đi săn những con dế béo tròn, bụng chứa đầy trứng béo ngậy.