ngành lâm nghiệp
-
Bất ngờ về cơ hội việc làm của nhân lực ngành lâm nghiệp
Theo GS.TS Phạm Văn Điển, Hiệu trưởng Trường Đại học Lâm nghiệp (Bộ NNPTNT), cơ hội việc làm của nhân lực ngành lâm nghiệp là rất lớn.
-
Dự báo khó khăn, xuất khẩu gỗ vẫn hướng đến mục tiêu 17,5 tỷ USD trong năm 2023
Năm 2023, ngành gỗ tiếp tục tập trung nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp bằng việc áp dụng đồng loạt các giải pháp: đẩy mạnh sử dụng gỗ rừng trồng trong nước, giảm sử dụng gỗ nhập khẩu để đạt được mục tiêu xuất khẩu 17,5 tỷ USD.
-
Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp: Tín chỉ hóa để bán hàng triệu tấn tín chỉ các bon rừng
Theo ông Trần Quang Bảo, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NNPTNT), nếu hình thành thị trường tín chỉ các bon thì Việt Nam sẽ có thêm nguồn lực quan trọng cho công tác bảo vệ, phát triển rừng.
-
Thứ trưởng Bộ NNPTNT: Ngành lâm nghiệp đóng vai trò quan trọng để thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26
Năm 2022, trị giá xuất khẩu lâm sản ước đạt 16,9 tỷ USD, tăng 4% so với năm 2021, xuất siêu khoảng 14 tỷ USD. Theo Thứ trưởng Bộ NNPTNT Nguyễn Quốc Trị, con số này cho thấy, các doanh nghiệp ngành gỗ Việt Nam ngày càng chủ động thích ứng, đổi mới; nguồn nguyên liệu gỗ rừng trồng trong nước đáp ứng được nhu cầu chế biến.
-
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam cao kỷ lục trên 8%, cao nhất trong hơn 10 năm qua
Tổng cục Thống kê (Bộ KH&ĐT) vừa công bố tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2022, đúng như dự đoán đạt mức cao trên 8,02%. Trong khi đó, lạm phát dưới 4%, đạt mục tiêu Quốc hội đặt ra.
-
Vào Google Play, App store tải ứng dụng ngắm 11.726 hình ảnh độc, lạ về đủ loại cây cối
Nhằm tăng cường khả năng nhận biết cây rừng phục vụ công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng, hợp phần 1 Dự án hiện đại hóa ngành lâm nghiệp và tăng cường tính chống chịu vùng ven biển (Dự án FMCR), Tổng cục Lâm nghiệp đã xây dựng phần mềm nhận biết loài thực vật thông qua smartphone.
-
Bán "hàng hóa CO2" từ rừng, tỉnh Quảng Nam thu 5 triệu USD/năm
Phát triển thị trường tín chỉ các bon, biến CO2 thành hàng hóa là một trong những giải pháp để huy động nguồn lực cho công tác bảo vệ, phát triển rừng. Hiện, Quảng Nam là địa phương đầu tiên được thí hiểm kinh doanh tín chỉ các bon rừng.
-
Quảng Bình đứng thứ hai cả nước về một chỉ số quan trọng
Là tỉnh đứng thứ hai cả nước về tỷ lệ che phủ rừng với 67,88%, tỉnh Quảng Bình hy vọng dự án Hiện đại hóa ngành lâm nghiệp và tăng cường tính chống chịu vùng ven biển (FMCR) sẽ có đóng góp quan trọng đối với công tác bảo vệ phát triển rừng cũng như phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
-
13.000 hộ dân và chủ rừng ở Quảng Ninh được trả tiền từ những dịch vụ của rừng
Chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) là một trong những chính sách lớn của Đảng và Nhà nước nhằm xã hội hóa nghề rừng, nâng cao giá trị gia tăng của rừng. Thực tế tại Quảng Ninh, chính sách này đã tạo nguồn thu đáng kể hỗ trợ các chủ rừng trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
-
Bộ trưởng Bộ NNPTNT: Không đánh đổi sự tăng trưởng bằng sự huỷ hoại rừng, mất rừng
Nhân kỷ niệm ngày Lâm nghiệp Việt Nam (28/11) và 77 năm thành lập ngành Lâm nghiệp Việt Nam (01/12/1945 -01/12/2022), Bộ trưởng Bộ NNPTNT Lê Minh Hoan kỳ vọng ngành sẽ tập trung phát triển kinh tế lâm nghiệp bền vững, trên nguyên tắc không đánh đổi sự tăng trưởng bằng sự huỷ hoại rừng, mất rừng, suy thoái rừng.