Tôi là nông dân

Vườn bưởi da xanh, đàn dê sinh sản giúp hộ nông dân ở Khánh Hòa có "của ăn của để"
Chị Hoàng Thị Sớm (xã Khánh Nam, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa) cho biết, cách đây khoảng 10 ngày chị xuất bán cho thương lái gần 3 tạ bưởi da xanh, với tổng số tiền gần 8 triệu đồng. Riêng năm 2019, gia đình thu nhập gần 60 triệu đồng từ bưởi da xanh.
-
Thu nhập trên 200 triệu đồng/năm nhờ biết cách làm giàu từ đàn lợn
Ngoài nguồn thu từ đàn lợn anh Đinh Văn Tuân (thôn bản Lụ 2, xã Phúc Sơn, Thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái) còn đầu tư hệ thống máy xay xát, nấu rượu theo công nghệ nồi hơi mới… mang lại thu nhập cho gia đình trên 200 triệu đồng/năm.
-
Thu vài trăm triệu mỗi năm từ hơn 1.500 gốc cam Canh, anh nông dân Lạng Sơn khấm khá
Từ một quả đồi um tùm toàn cây tạp anh Nông Văn Lâm, thôn Đồng Ngầu, xã Cai Kinh (huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn) đã quyết tâm khai phá đất trồng cam Canh. Đến nay vườn cam đã sai trĩu cành mang lại thu nhập cho gia đình anh dao động từ 200- 300 triệu đồng mỗi năm.
-
Bỏ chức giám đốc, về quê nuôi lươn giống lãi tiền tỷ mỗi năm
Từ bỏ vị trí giám đốc của một công ty nước ngoài để về quê chọn con đường khởi nghiệp bằng nghề nuôi lươn, anh Nguyễn Thanh Tân chia sẻ, đó là hành trình không dễ dàng, nếu không có sự nỗ lực, quyết tâm và ủng hộ của người thân, chắc chắc sẽ không thể thành công.
-
Trúng đậm mẻ cá chim vàng, một đêm ngư dân thu về hơn nửa tỷ đồng
Thuyền cá ở Hà Tĩnh vừa trúng đậm mẻ cá chim vàng hơn 2 tấn trong một đêm thu về khoảng 600 triệu đồng.
-
Trồng rau củ công nghệ cao, lão nông này được bao tiêu, bỏ túi hơn 1 tỷ/năm
Với việc dùng máy móc tính toán, phân tích và đưa ra các chỉ số từ cơ bản đến nâng cao để trồng các loại rau quả VietGAP, ông Bùi Ngọc Cung (49 tuổi, xã Lạc Lâm, huyện Đơn Dương, Lâm Đồng) bỏ túi hơn 1 tỷ đồng/năm.
-
Chàng trai biến sỏi đá thành… cam
Từ bỏ con đường làm viên chức chàng trai Đoàn Ngọc Bảo (SN 1990) trở về quê nhà xã Hương Thọ, huyện Vũ Quang (tỉnh Hà Tĩnh) khởi nghiệp với cam. Hiện trang trại cam của Bảo là mô hình duy nhất của thanh niên Hà Tĩnh được chọn là 1 trong 10 sản phẩm điểm cấp tỉnh tham gia đề án OCOP (mỗi xã một sản phẩm).
-
Lâm Đồng: Người dân làm nông nghiệp công nghệ cao đang "khát vốn"
Nhiều người dân đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao đang gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận vốn.
-
Những trăn trở ở vùng trồng tiêu
5 năm trở về trước, khi nhắc đến xã Xuân Thọ (H.Xuân Lộc) người ta thường nhớ ngay đến vùng trồng tiêu nổi tiếng. Nhờ cây tiêu, cuộc sống người dân trở nên sung túc, cây tiêu trở thành cây trồng chủ lực của địa phương.
-
Giá chồn hương cao nhất 1,8 triệu đồng/kg, nhiều người dân Khánh Hòa muốn đầu tư nuôi bán
Đến thôn Phong Phú 2, phường Ninh Giang, thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa) hỏi nhà anh Phan Thanh Long, ai cũng đều biết, bởi anh là người mạnh dạn đầu tư nuôi chồn hương, bước đầu gặt hái thành công.
-
Người dân trồng ớt trúng mùa, trúng giá
Trong nhiều năm qua, mô hình trồng cây ớt thương phẩm ở tỉnh Tiền Giang cho hiệu quả kinh tế cao.
-
Giàu nhờ nuôi hàu
Gió hù hụ thổi từ Núi Chúa, sóng ầm ì từ khơi xa. Những đồng muối lặng thinh. Chỉ những chiếc bè nuôi hàu neo trên Đầm Nại, Dư Khánh, Phan Rang Tháp Chàm (Ninh Thuận) là vẫn đang rộn ràng nhịp thu hoạch hàu, vận chuyển tập kết dưới chân cầu Tri Thủy để sơ chế, phân loại bán cho thương lái.
-
Nông dân Quảng Nam “méo mặt” vì vụ quất cảnh thất thu
Thiên tai cùng với những ảnh hưởng tiêu cực của dịch COVID-19 đã khiến nông dân tại làng quất nổi tiếng của Quảng Nam lo sợ thất thu.
-
Nhà vườn Văn Chấn lại “khóc dở, mếu dở" trước mùa cam trĩu quả
Từ 2 năm trở lại đây, thị trường cam bị chững lại, cộng thêm ảnh hưởng từ dịch Covid-19 nên giá cam ở Văn Chấn cũng vì thế giảm thấp.