tín phiếu
-
Hai tuần tới, khoảng 86 nghìn tỷ đồng tín phiếu đáo hạn
Ngân hàng Nhà nước đã có những động thái linh hoạt trên hoạt động thị trường mở (OMO) để điều tiết thanh khoản trên thị trường cũng như hạ nhiệt sức ép từ tỷ giá.
-
150.000 tỷ hút ròng: Ngân hàng Nhà nước tăng cấp hút tiền chưa từng có, tiền tệ đang thắt chặt?
3 tuần liên tiếp Ngân hàng nhà nước hút ròng quanh mức 150.000 tỷ đồng, đó là chưa kể lượng tiền hút về qua bán ngoại tệ bình ổn tỷ giá. Có ý kiến cho rằng, động thái này cho thấy nhà quản lý đã nghiêng hơn nhiều về phía thắt chặt tiền tệ. Tuy nhiên, cũng có quan điểm trái chiều.
-
Thấy gì từ động thái rút về hơn 360 nghìn tỷ của Ngân hàng Nhà nước?
Chỉ trong thời gian ngắn, Ngân hàng Nhà nước đã mạnh tay rút về hơn 360 nghìn tỷ đồng thông qua 2 công cụ thị trường mở và bán ngoại tệ. Động thái này của Ngân hàng Nhà nước cho thấy điều gì và tác động thế nào tới nền kinh tế?
-
Hút ròng 84.000 tỷ: Ngân hàng Nhà nước "giải bài toán" thừa tiền tại các ngân hàng
Trong tuần trước, Ngân hàng Nhà nước đã bất ngờ khởi động lại kênh phát hành tín phiếu trên hoạt động thị trường mở sau hơn hai năm ngừng hoạt động này nhằm hỗ trợ thanh khoản.
-
Lãi suất liên ngân hàng giảm sâu, hàng chục nghìn tỷ đồng được hút về trên kênh OMO
Lãi suất liên ngân hàng liên tiếp sụt giảm và hiện tại đang đứng ở mức 2,4%/năm với kỳ hạn 1 tuần. Mức lãi suất này thấp hơn so với mức lãi suất các ngân hàng thương mại (NHTM) mua tín phiếu do Ngân hàng Nhà nước phát hành. Hàng chục nghìn tỷ đồng đã được hút về qua kênh OMO tuần qua.
-
Thấy gì từ động thái hạ lãi suất nguồn của Ngân hàng Nhà nước?
Việc Ngân hàng Nhà nước hạ lãi suất tín phiếu từ 3% xuống 2,75%/năm trong tuần vừa qua. Cộng thêm với lãi suất giảm trên liên ngân hàng. Động thái này cho thấy sự nới lỏng trong điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nươc?