tốt nghiệp đại học
-
Đồng Tháp: Vợ chồng 9X biến đất cằn thành "nông trại hạnh phúc", trồng dược liệu đẹp như tranh
Tình yêu bén duyên, nảy nở trên đất nước xa xôi Israel, khi trở về Việt Nam, Thanh Dư – Thanh Mi đang dần chinh phục mảnh đất miền Tây vốn trước nay vẫn được biết đến là vựa trái cây, lúa gạo để cùng nhau cho ra đời "Đứa con đầu lòng" mang tên Meron Farm - nông trại trồng dược liệu sạch.
-
Thái Bình: Chàng kỹ sư xây dựng bỏ việc ở Hà Nội về quê trồng cây báo Tết, ở "biệt phủ" đẹp long lanh
Sau khi tốt nghiệp Đại học Xây dựng, anh Vũ Văn Ba làm việc tại Hà Nội. Thu nhập không ổn định, lại xa quê nên năm 2016 anh quyết định về quê lập nghiệp với nghề trồng đào tại tổ 9, phường Hoàng Diệu (TP Thái Bình, tỉnh Thái Bình).
-
Đắk Lắk: Tốt nghiệp đại học, 9X bỏ việc ở phố về quê trồng vườn hoa hồng quý hiếm, thơm khắp xóm, ai cũng khen
Tốt nghiệp đại học và đã có công việc ổn định nhưng niềm đam mê hoa hồng-loài hoa biểu tượng của tình yêu đã khiến chàng trai 9X Nguyễn Việt Anh (sinh năm 1992, ở phường Tân An, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) quyết định nghỉ việc để khởi nghiệp từ đam mê trồng hoa hồng.
-
Đồng Nai tuyển dụng sai 358 cán bộ, công chức, viên chức: Không phải vi phạm lần đầu
Đây không phải năm đầu tiên Đồng Nai để xảy ra sai phạm trong công tác tuyển dụng, bổ nhiệm vị trí chức vụ đối với công chức, viên chức.
-
Nam Định: Bỏ việc văn phòng về quê nuôi gà đẻ trứng bán cho siêu thị, 8X thu tiền tỷ/năm.
Từng là cử nhân chuyên ngành kế toán, ra trường có một công việc ổn định với mức thu nhập khá. Sau 8 năm gắn bó, cuối cùng anh Trần Bùi Nam (SN 1985, thôn Đồng Chèo, xã Mỹ Trung, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định) vẫn quyết định bỏ ngang về quê nuôi gà đẻ, mỗi năm cho doanh thu khoảng hơn 3 tỷ đồng.
-
Kỳ thi “khắc nghiệt nhất trong đời” của học viên bác sĩ nội trú VinUni
Để trở thành những học viên bác sĩ nội trú (BSNT) đầu tiên của trường Đại học VinUni, 19 ứng viên xuất sắc đã trải qua kỳ thi được mô tả là “khắc nghiệt nhất trong đời”. Kỳ thi cũng cho thấy cách tuyển sinh và đào tạo mang tính đột phá của trường đại học tinh hoa, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ BSNT tại Việt Nam.
-
Quảng Ngãi: Cất bằng kinh doanh quốc tế, trai 9X về làng trồng "rau vua", kiếm nửa tỷ mỗi năm
Mô hình đem lại cho Võ Mạnh Tú (xã Hành Phước, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi) thu nhập ổn định trên dưới 60 triệu đồng/tháng và hơn 500 triệu đồng/năm. So với các giống cây trồng khác, hiệu quả kinh tế từ mô hình này cao gấp nhiều lần và giúp giải quyết việc làm cho nhiều lao động với mức lương 6,5 triệu đồng/tháng.
-
Ninh Bình: Bỏ việc lương cao về quê trồng loài cỏ lạ rễ mọc dài hàng mét, người đẹp Thu Hoài có thu nhập khủng
Trao đổi với DANVIET.VN, chị Nguyễn Thị Thu Hoài, ở xóm 7, xã Khánh Hồng, huyện Yên Khánh (tỉnh Ninh Bình) cho biết, chị đang làm việc cho một tổ chức phi chính phủ với mức thu nhập hơn 20 triệu đồng mỗi tháng thì đã bỏ ngang về quê trồng loại cỏ lạ mang tên cỏ Vetiver.
-
Người tiên phong làm rau đạt chuẩn quốc tế Global GAP
Năm 2008, trong lúc tiêu chuẩn sản xuất rau an toàn vẫn còn xa lạ với mọi người thì nông dân Lê Văn Cường (ngụ đường Nguyên Tử Lực, TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) đã được Tập đoàn Control Union chứng nhận có hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế Global GAP.
-
Bình Định: Vì sao trồng dưa lưới công nghệ cao mà ông nông dân có bằng đại học này vẫn phải thả ong vào vườn?
Chinh phục tấm bằng đại học nhưng anh Nguyễn Minh Bảo (30 tuổi, ở xã Mỹ Hiệp, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định) lại quyết định bỏ phố về quê, khởi nghiệp bằng nghề trồng dưa lưới công nghệ cao. Điều độc đáo là vườn dưa lưới công nghệ cao được anh Bảo thả ong vào để chúng thụ phấn hoa từ đó tăng tỷ lệ đậu trái.