vepr
-
"Việt Nam nhiều thách thức trong môi trường kinh tế thế giới bất ổn"
PGS.TS. Phạm Thế Anh - Kinh tế trưởng Viện VEPR dự báo, Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng kinh tế trong khoảng 6 – 6,3%.
-
Dư địa chính sách không còn nhiều, thận trọng với bong bóng tài sản
Theo VEPR, Ngân hàng Nhà nước đã 3 lần hạ các công cụ lãi suất điều hành trong năm 2020. Bên cạnh đó, gói hỗ trợ tín dụng 250 nghìn tỷ đồng vẫn đang được các ngân hàng thương mại triển khai. Tuy nhiên, không gian chính sách sẽ không còn rộng rãi như vậy trong năm 2021.
-
Động thái của Vietnam Airlines sau khi được Quốc hội đồng ý “giải cứu”
Vietnam Airlines triệu tập đại hội đồng cổ đông bất thường năm 2020 vào cuối tháng 12 tới. Tuy nhiên, nội dung của lần họp này vẫn chưa được tiết lộ.
-
Lách lệnh trừng phạt, Việt Nam có nguy cơ thành điểm trung chuyển hàng Trung Quốc sang Mỹ
Việt Nam có nguy cơ trở thành thị trường tạm nhập tái xuất của Trung Quốc nhằm lách lệnh trừng phạt của Mỹ đối với hàng hóa xuất khẩu của Trung Quốc và chắc chắn chúng ta sẽ bị vạ lây.
-
Tiền đồng "mất giá" khi nới lỏng tiền tệ quy mô lớn
TS. Phạm Thế Anh, Kinh tế trưởng Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VERP) cho rằng, nếu thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng với quy mô lớn như nhiều nền kinh tế hiện nay thì có thể dẫn đến mất giá nội tệ, môi trường đầu tư trở nên rủi ro hơn, làm trì hoãn các dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
-
Thúc đẩy đầu tư công: Không nên vội vàng, dàn trải, vẽ dự án mới
Việc thúc đẩy đầu tư công trong giai đoạn hiện nay có vai trò quan trọng với tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên chỉ nên tập trung vào các dự án trọng điểm, đã có vốn sẵn.
-
Các tỉnh nhận càng nhiều ngân sách thì công khai, minh bạch càng kém
Kết quả được công bố tại báo cáo chỉ số Công khai Ngân sách tỉnh (POBI), do Liên minh Minh bạch Ngân sách (BTAP) chủ trì, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) cùng Trung tâm Phát triển và Hội nhập (CDI) thực hiện cho thấy, các tỉnh nhận càng nhiều ngân sách thì công khai, minh bạch càng kém.
-
Chính sách hỗ trợ dịch Covid-19: Cần nhắm vào đối tượng 'tổn thương” lớn nhất
Theo các chuyên gia, trong các kịch bản đánh giá tăng trưởng GDP không phản ánh được hết khó khăn của nền kinh tế do khu vực phi chính thức bị ảnh hưởng nặng nề, như quán ăn, cửa hàng cắt tóc... Các chính sách hỗ trợ cần nhắm vào một nhóm đối tượng có mức tổn thương lớn nhất.
-
TS. Nguyễn Đức Thành: Tôi ngừng làm viện trưởng VEPR
PGS. TS. Nguyễn Đức Thành thông báo sẽ không còn là Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) kể từ đầu tháng 3/2020. Ông Thành sẽ giữ vai trò chuyên gia cộng tác với Viện và là một người tư vấn cho lãnh đạo viện trong vài tháng tới trước khi nghỉ ngơi hoàn toàn.
-
Vốn FDI Trung Quốc vào Việt Nam: Cấp bách hạn chế những hệ quả xấu
Dòng vốn FDI Trung Quốc vào Việt Nam tăng mạnh trong 6 tháng đầu năm 2019 kéo theo nhiều hệ lụy từ các khoản vay và dự án thực hiện dưới hình thức tổng thầu (EPC) gây ảnh hưởng tới môi trường, xã hội, chậm tiến độ,...