Võ Trí Thành
-
Chuyên gia Chứng khoán Smart Invest: Nên "bó cứng" room tín dụng với ngành có tính chất đầu cơ như đầu tư cổ phiếu
Theo các chuyên gia, khó khăn lớn nhất hiện cần xử lý 3 bài toán: ổn định vĩ mô, cán cân thanh toán quốc tế và an toàn của hệ thống ngân hàng. Bên cạnh đó, không nên bó cứng room tín dụng, chỉ nên bó cứng ở một số phân ngành có tính chất đầu cơ cao, đặc biệt phân ngành về đầu tư cổ phiếu.
-
Hàng trăm nghìn tỷ đồng ngân sách "đắp chiếu": Bốn ngân hàng quốc doanh có được vay để cứu thanh khoản?
Hiện tại ngân sách đang có hàng trăm ngàn tỷ đồng chưa được sử dụng. Trước vấn đề này, có ý kiến cho rằng, nên cho 4 ngân hàng quốc doanh vay 50% số tiền đó để "cấp cứu" thanh khoản dòng vốn. Các chuyên gia kinh tế đã cùng thảo luận về vấn đề này.
-
Không phải cứ 'ném' nhiều tiền vào nền kinh tế mới là hỗ trợ
TS. Võ Trí Thành tiết lộ, Chính phủ vẫn đang tiếp tục hỗ trợ, thậm chí đang tính tới gói hỗ trợ lên tới 10% GDP. Có ý kiến cho rằng, ngoài hỗ trợ tiền, cần phải có những hỗ trợ về thể chế, cải cách về luật pháp.
-
Muốn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cuối năm, Chính phủ phải “ra tay” quyết liệt với các “điểm nghẽn” đầu tư công
TS. Võ Trí Thành, nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho hay kinh tế Việt Nam đã có sự phục hồi chắc chắn nhưng mục tiêu đạt 6,5% tăng trưởng GDP là rất khó. Nếu muốn thúc đẩy được đầu tư công để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, Chính phủ phải "mạnh tay" giải quyết tất cả các điểm nghẽn.
-
Mua bán - sáp nhập công ty tài chính: Chỉ là hiện tượng?
Sau một thời gian các ngân hàng có xu hướng mua lại hoặc thành lập công ty tài chính thì đến thời điểm này một loạt ngân hàng có kế hoạch chuyển nhượng công ty tài chính, như VPBank bán bớt cổ phần tại FE Credit; SHB bán vốn tại SHB Finance… Theo TS. Võ Trí Thành, những thương vụ này chỉ là hiện tượng chưa thể là xu hướng.
-
TS. Cấn Văn Lực: 'Lạm phát không đáng lo, người dân không có nhu cầu vay tiền mới đáng lo'
TS. Cấn Văn Lực, chuyên gia Tài chính cho biết, hiện nay sức cầu đang yếu, vì vậy mục tiêu kiểm soát lạm phát mức 4% năm 2020 là có thể thực hiện được. Tuy nhiên, điều đáng lo lúc này là tăng trưởng tín dụng rất thấp, người dân không mặn mà với vay vốn vì vay về cũng không biết để làm gì.
-
Ông Võ Trí Thành: Việt Nam vẫn còn dư địa cho những chính sách hỗ trợ kinh tế hậu Covid-19
Chuyên gia nhận định các nguồn lực được sử dụng đến nay là sẵn có, chưa phải dùng nhiều đến nguồn dự trữ ngoại hối và vẫn còn dư địa khi cần. Cuộc khủng hoảng tạo cơ hội rất lớn cho thế giới “tư duy lại, thiết kế lại, xây dựng lại” nhiều vấn đề và Việt Nam cũng vậy...
-
Ông Võ Trí Thành: Việt Nam vẫn còn dư địa cho những chính sách hỗ trợ kinh tế hậu Covid-19
Chuyên gia nhận định các nguồn lực được sử dụng đến nay là sẵn có, chưa phải dùng nhiều đến nguồn dự trữ ngoại hối và vẫn còn dư địa khi cần. Cuộc khủng hoảng tạo cơ hội rất lớn cho thế giới “tư duy lại, thiết kế lại, xây dựng lại” nhiều vấn đề và Việt Nam cũng vậy...
-
TS. Lê Xuân Nghĩa: Giảm lãi suất tạo điều kiện cho NH và DN “cầm cự” qua Covid-19
Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, động thái giảm lãi suất lần này của Ngân hàng Nhà nước không nhằm mục đích kích cầu mà tác động quan trọng nhất là hỗ trợ ngân hàng và doanh nghiệp có điều kiện cầm cự qua giai đoạn khó khăn vì Covid-19. Động thái này, gián tiếp hỗ trợ tăng trưởng chứ không ảnh hưởng ổn định kinh tế vĩ mô.
-
TS. Lê Xuân Nghĩa: Giảm lãi suất tạo điều kiện cho NH và DN “cầm cự” qua Covid-19
Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, động thái giảm lãi suất lần này của Ngân hàng Nhà nước không nhằm mục đích kích cầu mà tác động quan trọng nhất là hỗ trợ ngân hàng và doanh nghiệp có điều kiện cầm cự qua giai đoạn khó khăn vì Covid-19. Động thái này, gián tiếp hỗ trợ tăng trưởng chứ không ảnh hưởng ổn định kinh tế vĩ mô.