xây dựng thương hiệu
-
Chàng trai 9x có bằng đại học và cao học về làng khởi nghiệp giúp nông dân
Anh Trầm Minh Thuần bỏ lại sau lưng phố thị đô hội trở về làng, lấy cảnh ruộng đồng lấm lem bùn đất thay nhiệm sở, gây dựng hợp tác xã nông nghiệp. Nhìn lại 10 năm của bản thân, anh tự tin trả lời câu hỏi đề thi văn thuở cắp sách đến trường: Thế nào là sống đẹp?
-
100 tấn vải thiều sắp xuất sang Australia
Thương vụ Việt Nam tại Australia đã làm việc với các nhà nhập khẩu quả vải để thống nhất thực hiện kế hoạch nhập khoảng 100 tấn vải thiều từ Việt Nam sang các bang Nam Australia và Tây Australia.
-
Gái Tày 9X đam mê nông nghiệp sạch, mày mò làm ra đủ thứ, kiếm tiền tỷ ngon ơ
Nhờ đam mê nông nghiệp sạch, óc sáng tạo, chị Hoàng Hồng Nhung (SN 1994, thôn Mu Cai Pha, xã Quan Sơn, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn) đã thu mua, chế biến các loại nông sản, tạo ra nhiều sản phẩm sạch. Nhờ vậy, cô gái Tày 9X không chỉ đạt doanh thu 1 tỷ đồng/năm, mà còn tạo việc làm cho nhiều bà con trong vùng.
-
12 sản phẩm nông nghiệp nhận sao OCOP tỉnh Lạng Sơn
Tỉnh Lạng Sơn vừa phê duyệt đánh giá 3 - 4 sao OCOP cấp tỉnh cho 12 sản phẩm nông nghiệp, đặc sản của xứ Lạng. Đây sẽ là cơ hội để các sản phẩm an toàn, chất lượng này đến gần hơn với người tiêu dùng.
-
Cô gái thôn quê mang Hạt điều nhà Lê ra thế giới
Trăn trở với hạt điều của người nông dân khó tiếp cận với thị trường thế giới, cô gái Lê Thủy (Lê) ấp ủ xây dựng thương hiệu và tự tìm hướng đi riêng.
-
Quảng Ninh: Hoàn thiện hệ thống truy xuất nguồn gốc nông sản trực tuyến
Tại Quảng Ninh, đến nay đã có trên 90% sản phẩm thuộc Chương trình OCOP của tỉnh được dán tem điện tử, hoặc đã có mã số, mã vạch để truy xuất nguồn gốc.
-
Lạng Sơn tập trung phát triển 4 sản phẩm nông nghiệp chủ lực
4 sản phẩm nông nghiệp chủ lực gồm Hồi, Quế, Rau và Thạch đen đang được tỉnh Lạng Sơn quan tâm đầu tư phát triển thành chuỗi giá trị. Từ đó xây dựng thương hiệu, nâng cao năng suất và giá trị kinh tế, tăng khả năng cạnh tranh và thu hút đầu tư.
-
Đặc sản được cấp chỉ dẫn địa lý: Làm sao để phát triển xứng tầm?
Đồng Nai có 2 đặc sản được cấp chỉ dẫn địa lý là chôm chôm Long Khánh và bưởi Tân Triều. Mục tiêu của việc cấp chỉ dẫn địa lý là nhằm tăng giá trị cho sản phẩm, tạo dựng thương hiệu cho nông sản cả thị trường trong nước lẫn xuất khẩu.
-
Chuyện đại gia mời cựu phó thủ tướng Đức bán nông sản
Đang có một “làn gió” tích cực cho ngành nông nghiệp, khi các đại gia dám chơi lớn tung tiền đầu tư bài bản, ứng dụng công nghệ cao.
-
Khởi nghiệp kiểu Ba Nhựt
Mấy chục năm trồng lúa vẫn không khá, một ngày Ba Nhựt quyết tâm khởi nghiệp, làm giàu từ chính sản phẩm mà mình làm ra. Từ đó, ông không bán lúa tươi tại ruộng mà xay ra thành gạo, đóng gói rồi bán ra thị trường mang thương hiệu Ba Nhựt. Nhờ vậy, giá trị trừ hạt lúa đã tăng lên gần 5 lần so trước đây.