asean
-
"Giải mã" sức hút đặc biệt của ASEAN đối với dòng vốn FDI trong sản xuất
Những dữ liệu mới đây của fDi Markets cho thấy vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong lĩnh vực sản xuất đổ vào ASEAN hiện tại đã nhiều hơn vào Trung Quốc. Điều gì đã tạo nên sức hấp dẫn của ASEAN?
-
PMI tháng 9 của ASEAN đồng loạt giảm, kỳ vọng PMI Việt Nam đạt 52 điểm vào quý cuối năm
Theo khảo sát của S&P Global, sau khi cải thiện trong suốt thời gian kể từ tháng 10/2021, sức khỏe ngành sản xuất ASEAN bắt đầu xuất hiện sự suy giảm trong tháng 9/2023. Việt Nam cũng không nằm ngoài nhịp giảm khi PMI tụt từ mức 50,5 xuống 49,7, dưới ngưỡng 50.
-
Trung Quốc vượt EU, Nhật và Mỹ trở thành thị trường nhập khẩu lớn nhất của ASEAN
ASEAN là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc. Ở chiều ngược lại, khoảng năm 2008, Mỹ, EU, Nhật Bản và Trung Quốc đại lục có tầm quan trọng ngang nhau. Tuy nhiên, sau đó Trung Quốc liên tục là thị trường lớn nhất, vượt xa EU và Nhật Bản, thậm chí cả Mỹ, liên tục đón nhận một tỷ trọng lớn các lô hàng từ ASEAN.
-
Ba xu hướng dài hạn đảm bảo Đông Nam Á tiếp tục là "cỗ máy" tăng trưởng của thế giới
Bà Amanda Murphy, Giám đốc Khối khách hàng Doanh nghiệp, Khu vực Nam và Đông Nam Á, HSBC châu Á Thái Bình Dương vừa chia sẻ những phân tích và nhận định đối với tiềm năng tăng trưởng của khu vực Đông Nam Á. Trong đó, Việt Nam được xem như một trong những nền kinh tế năng động nhất.
-
Thị trường tài chính ASEAN phát triển bền vững bất chấp thách thức
Tổ chức Climate Bonds Initiative và ngân hàng HSBC vừa có báo cáo Tình hình Thị trường ASEAN. Báo cáo phân tích các mốc phát triển chính trên thị trường trái phiếu xanh và tài chính bền vững nói chung tại sáu nước ASEAN, bao gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam trong năm 2022.
-
Xuất khẩu cá tra sang ASEAN tăng trưởng ấn tượng
Theo VASEP, tính đến hết tháng 11/2022, xuất khẩu cá tra sang ASEAN đạt 183 triệu USD, tăng 87% so với cùng kỳ năm ngoái. ASEAN chiếm 8% tổng xuất khẩu cá tra gần 2,3 tỷ USD trong 11 tháng đầu năm nay. Trong đó, nổi trội nhất là thị trường Thái Lan, chiếm trên 45% giá trị nhập khẩu cá tra của toàn khối.
-
Triển vọng ASEAN năm 2023 - Củng cố tài khóa
Bước vào năm 2023, các ASEAN sẽ bước vào giai đoạn củng cố tài khóa, theo một nghiên cứu mới của Ngân hàng HSBC. Nhưng củng cố tài khóa không chỉ đơn giản là giảm chi ngân sách mà vấn đề còn nằm ở hiệu suất thu ngân sách ra sao.
-
Chiến sự Nga – Ukraine: Những thiệt hại bất ngờ, ngoài dự kiến với kinh tế ASEAN
Châu Âu có vị trí rất quan trọng đối với ASEAN, chiếm 9% tổng kim ngạch xuất khẩu cả khối, riêng đối với Việt Nam là hơn 11%. Kinh tế châu Âu suy thoái sẽ có ảnh hưởng sâu sắc đến ASEAN trên các mặt xuất khẩu, FDI, du lịch và tăng trưởng.
-
Thái Lan: Khách du lịch tăng vọt 150% trong tháng đầu mở cửa, kỳ vọng sẽ kéo tăng trưởng GDP năm 2022 lên 4%
Trong báo cáo kinh tế vĩ mô mới nhất của Maybank Kim Eng, nền kinh tế lớn thứ 2 của Đông Nam Á – Thái Lan được kỳ vọng tăng trưởng GDP năm 2022 đạt +4% nhờ mở cửa du lịch trở lại và khởi sắc trong tiêu dùng nội địa sau một năm “ì ạch”.
-
Xuất khẩu cá tra sang ASEAN năm 2022 sẽ phục hồi?
Theo Vasep, tính đến hết tháng 10/2021, tổng giá trị XK cá tra sang thị trường ASEAN đạt 94,2 triệu USD, giảm khoảng 17% so với cùng kỳ năm trước. Kể từ khi