gdp
-
Bội chi dưới 4% GDP, nợ công trong ngưỡng cho phép
Tính đến ngày 31/12/2020, đã có khoảng 123,6 nghìn tỷ đồng tiền thuế, thuê đất, phí và lệ phí được gia hạn, hoặc miễn, giảm. Thu NSNN cả năm đạt 98% dự toán, tăng 184.000 tỷ đồng so với đánh giá tại Quốc hội tháng 10/2020, tỉ lệ động viên vào NSNN đạt 23,9% GDP.
-
Kinh tế Việt Nam 2021: Kỳ vọng Chính phủ nhiệm kỳ mới và “cỗ xe tam mã”
Ông Đỗ Thiên Anh Tuấn, giảng viên Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright Việt Nam kỳ vọng kinh tế Việt Nam 2021 sẽ tăng trưởng tốt. Cơ sở đặt kỳ vọng đó là quyết tâm của Chính phủ nhiệm kỳ mới và triển vọng của "cỗ xe tam mã" gồm: tiêu dùng- xuất khẩu và đầu tư.
-
TP.Thủ Đức dự kiến đóng góp khoảng 30% GDP của TP.HCM và 7% GDP của cả nước
TP.Thủ Đức trực thuộc TP.HCM khi đi vào hoạt động dự kiến đóng góp khoảng 30% GDP của TP.HCM và chiếm 7% GDP của cả nước.
-
Bình Dương: Sản xuất công nghiệp là động lực
Năm 2021, tỉnh Bình Dương đặt ra mục tiêu đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế trong trạng thái bình thường mới.
-
Vụ trưởng Ban Kinh tế Trung ương: Sức đề kháng “yếu đuối”, DN Nhà nước luôn cần phải hỗ trợ
Vụ trưởng Vụ Kinh tế tổng hợp, Ban Kinh tế Trung ương nhìn nhận, sức đề kháng “yếu đuối” của các doanh nghiệp nhà nước trước các cú sốc cho thấy, các doanh nghiệp này đã không thực hiện được chức năng là chỗ dựa cho nền kinh tế mà ngược lại luôn là các đối tượng cần phải hỗ trợ.
-
Chỉ tiêu tăng trưởng GDP 6% cho năm 2021 có khả thi?
TS Đinh Trọng Thịnh cho rằng, Chính phủ đặt ra chỉ tiêu tăng trưởng GDP 6% năm 2021 là rất cẩn trọng, bởi đây là năm bản lề cho quá trình phát triển trong giai đoạn 5 năm tiếp theo 2021-2025.
-
Bất bình kiểu làm việc “trên ga, dưới phanh” của cán bộ Nhà nước
Đại biểu Quốc hội Dương Văn Thống (đoàn Yên Bái) cho rằng lối làm việc của cán bộ kiểu “trên ga, dưới phanh”, “trên nóng, dưới lạnh”, cơ quan cấp trên từ địa phương tới Trung ương cũng có nhiêu khê.
-
Rủi ro bất ổn tài chính toàn cầu, Việt Nam chống chịu thế nào?
Theo TS. Cấn Văn Lực và Nhóm tác giả Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV, mức độ rủi ro hệ thống tài chính Việt Nam và khả năng chống chịu các cú sốc, bất ổn tài chính bên ngoài của Việt Nam ở mức Trung bình – khá.
-
Lộ diện 6 dấu hiệu rủi ro bất ổn tài chính toàn cầu
Nếu như khủng hoảng y tế và kinh tế năm 2020 được đánh giá "cú sốc bất lợi nhất trong hơn 1 thế kỷ" thì nguy cơ bất ổn tài chính toàn cầu cũng được đánh giá là "khác biệt nhất so với các cuộc khủng hoảng tài chính lịch sử, mức độ không chắc chắn cao nhất, phạm vi rộng và khả năng kéo dài".
-
TS Nguyễn Đức Thành: Quy mô GDP của Việt Nam có thể vượt qua Thái Lan, Phillipines
Quy mô GDP của Việt Nam có thể vượt qua hai nước Thái Lan, Philippines, trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 khu vực. Tuy nhiên, đó là GDP danh nghĩa, còn GDP/người của Việt Nam vẫn thuộc hàng thấp nhất trong khu vực ASEAN.