đất lúa
-
Bón phân hóa học lâu năm có làm cho đất lúa bị thoái hóa không?
Khi tiếp xúc và làm việc với bà con nông dân ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), các nhà khoa học thường được nghe bà con hỏi: “Qua báo chí và tin đồn cho rằng bón phân hóa học liên tục cho ruộng lúa sẽ làm đất bị thoái hóa. Nếu đúng làm sao để khắc phục cho đất được tốt hơn?”.
-
Choáng ngợp với ngôi nhà toàn bằng gỗ quý, xây trái phép trên đất lúa ở Quảng Ngãi
Người dân TP.Quảng Ngãi xôn xao khi lực lượng chức năng phát hiện ngôi nhà xây dựng toàn bằng gỗ quý, hàng cột lim có kích cỡ cả vòng tay người ôm. Đáng nói, ngôi nhà này lại xây dựng trái phép trên gần 700 m2 diện tích đất trồng lúa.
-
TP.HCM: Bỏ trồng mía, chuyển sang đầu tư các loại cây, con chủ lực, tăng hiệu quả kinh tế
Với Quyết định 1589/QĐ-UBND đã được ban hành về Chương trình phát triển nông nghiệp giai đoạn 2019 - 2025 theo hướng cơ cấu lại và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, đến năm 2025, TP.HCM sẽ không còn đất trồng mía.
-
Quảng Ngãi: Báo cáo khẩn việc tăng diện tích chuyển đổi đất rừng, lúa làm cao tốc Bắc - Nam
Qua xác định thực tế, diện tích đất rừng và đất trồng lúa cần chuyển đổi mục đích làm dự án cao tốc Bắc – Nam, đoạn qua tỉnh Quảng Ngãi có biến động tăng gần 148,5 ha, so với dự kiến trước đó. Vì vậy UBND tỉnh này đã báo cáo khẩn, gửi cấp thẩm quyền T.Ư, đề nghị xin bổ sung diện tích chuyển đổi.
-
TP.HCM: Đề xuất chuyển đổi mục đích sử dụng hàng trăm ha đất lúa để làm dự án
Sở Tài nguyên Môi trường TP.HCM đã đề xuất cho phép 18 dự án có chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa dưới 10ha và 3 dự án trên 10ha để thực hiện dự án trên địa bàn.
-
Bộ NNPTNT ban hành kế hoạch hành động về tăng trưởng xanh, mục tiêu giảm lạm dụng hóa chất nông nghiệp
Thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2050, ngày 12/9/2022, Bộ trưởng Bộ NNPTNT Lê Minh Hoan đã ký Quyết định số 3444/QĐ-BNN-KH ban hành kế hoạch hành động của Bộ thực hiện chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030.
-
Thứ trưởng Bộ NNPTNT: 1 triệu ha lúa chất lượng cao sẽ được tổ chức lại, nông dân có thu nhập cao hơn
"Vùng lúa chất lượng cao sẽ được tổ chức lại sản xuất theo hướng đẩy mạnh hợp tác, liên kết để giảm chi phí sản xuất, gia tăng giá trị. Trong đó các hộ nông dân sẽ được tổ chức lại thành các tổ hợp tác, hợp tác xã" - Thứ trưởng Bộ NNPTNT Trần Thanh Nam nói về đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao.
-
Về tranh cãi giữ hay giảm đất lúa tại ĐBSCL: Nông dân trồng lúa nghèo, "lỗi" không phải do cây lúa
"Cần xác định giữ 3,5 triệu ha đất trồng lúa, trong đó có những diện tích sử dụng linh hoạt, chứ không phải giữ đất lúa là làm kìm hãm sự phát triển của vùng ĐBSCL" - ông Nguyễn Như Cường cho biết khi trả lời câu hỏi của PV Báo Dân Việt trong buổi họp báo thường kì tại Bộ NNPTNT chiều 5/9.
-
Giảm diện tích đất lúa ở ĐBSCL, lập tức giá lúa sẽ tăng, nông dân có lãi cao hơn (Bài 7)
Chính sách kiên quyết giữ đất lúa đã giúp Việt Nam xóa đói và trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu, nhưng lại không giúp ĐBSCL trở nên thịnh vượng và người nông dân trở nên khá giả. "Nông dân trồng lúa hoặc là người nghèo, hoặc thu nhập không cao" - TS. Đặng Kim Sơn cho biết khi trao đổi với PV Dân Việt.
-
Giữ hay giảm diện tích đất lúa ĐBSCL: Khư khư giữ đất lúa mà nông dân vẫn nghèo thì không nên (bài 6)
Xung quanh vấn đề giữ hay giảm diện tích lúa vùng ĐBSCL, phóng viên Báo Dân Việt đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Trí Ngọc - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Tổng hội Nông nghiệp và PTNT, nguyên Cục trưởng Cục Trồng trọt để có thêm ý kiến đa chiều.