Góc nhìn

TS Lê Xuân Nghĩa: Cần có những chính sách để doanh nghiệp "thích thú" với nhà ở xã hội
Các chuyên gia đều đồng thuận cho rằng, cần toán kỹ lưỡng để hướng dòng vốn vào những khu vực có khả năng phục hồi và phát triển, dẫn dắt nền kinh tế. Riêng với bất động sản, cần có những chính sách để doanh nghiệp "thích thú" với nhà ở xã hội.
-
Dấu hiệu xác nhận kinh tế phục hồi, dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam có thể đạt 4,5% - 5% trong quý III
Đây là dự báo của các chuyên gia ngân hàng Maybank sau kết quả lạc quan về sản xuất công nghiệp, đầu tư công và doanh số bán lẻ trong quý II.
-
Nguồn cầu yếu gây áp lực cho kinh tế 6 tháng cuối năm 2023
Số liệu mới công bố từ Tổng cục Thống kê cho thấy, nền kinh tế trong tháng 4 - 5/2023 đã phần nào ổn định hơn so với giai đoạn quý I/2023. Mặc dù vậy, các chuyên gia SSI nhận định, nguồn cầu yếu vẫn tiếp diễn sẽ gây áp lực lên cả xuất khẩu và tiêu dùng trong nước.
-
Chuyên gia Nguyễn Minh Tuấn: Sau niêm yết thành công, đến lúc Vinfast chứng minh thực lực thật sự của mình
Theo ông Nguyễn Minh Tuấn, cổ phiếu VinFast niêm yết Nasdaq nhìn từ góc độ nào đó rất đáng lạc quan trong bối cảnh hiện nay bởi nguồn vốn từ Mỹ qua kênh này kênh khác sẽ có thể vào Việt Nam. Tuy nhiên, bước tiếp theo, Vinfast của tỷ phú Phạm Nhật Vượng cần chứng minh thực lực của mình.
-
Ngân hàng UOB dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam quý III/2023 tăng vọt
Theo Ngân hàng UOB, Việt Nam có thể tăng trưởng khoảng 6,6% trong nửa cuối năm 2023. Và để đáp ứng mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5% cho năm 2023 tốc độ tăng trưởng trong nửa cuối năm 2023 của Việt Nam sẽ phải đạt trung bình hơn 9,2% so với cùng kỳ.
-
TS. Trần Đình Thiên: Đến lúc điều hành giá điện theo thị trường, dự sẽ không còn thiếu điện
Theo PGS. TS. Trần Đình Thiên, đã đến thời điểm giá điện cần chuyển sang một giai đoạn phát triển mới, rời khỏi "bàn tay" quản lý của Nhà nước.
-
Chủ tịch FiinGroup: Có quỹ bảo lãnh trái phiếu, rủi ro và nợ xấu sẽ được quản trị tốt hơn
Theo Chủ tịch FiinRatings, nếu được thành lập, quỹ bảo lãnh này không chỉ giới hạn ở các trái phiếu của các ngân hàng thương mại mà cả trái phiếu của các doanh nghiệp (không phải là tổ chức tín dụng) với những tiêu chí nhất định về chất lượng tín dụng hoặc mức xếp hạng tín nhiệm
-
Trung Quốc vượt EU, Nhật và Mỹ trở thành thị trường nhập khẩu lớn nhất của ASEAN
ASEAN là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc. Ở chiều ngược lại, khoảng năm 2008, Mỹ, EU, Nhật Bản và Trung Quốc đại lục có tầm quan trọng ngang nhau. Tuy nhiên, sau đó Trung Quốc liên tục là thị trường lớn nhất, vượt xa EU và Nhật Bản, thậm chí cả Mỹ, liên tục đón nhận một tỷ trọng lớn các lô hàng từ ASEAN.
-
Bất chấp suy thoái thương mại, vốn FDI vẫn đổ dồn dập vào Việt Nam, vì sao?
Bất chấp những thách thức thương mại diễn ra gay gắt, Việt Nam vẫn tiếp tục đi đầu trong việc thu hút FDI chất lượng. Đầu tư GI, đầu tư thành lập mới, tại Việt Nam đã tăng 40% so với cùng kỳ trong 8 tháng đầu năm 2023, trong đó riêng lĩnh vực sản xuất đã chiếm 85% tổng vốn FDI mới.
-
Giáo sư Đại học Havard nói gì về động thái của doanh nghiệp Mỹ sau chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Biden?
Trao đổi với Dân Việt, Giáo sư, TS. O. Dapice, Đại học Havard, cho hay ảnh hưởng của chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Biden lên các doanh nghiệp Mỹ sẽ đến dần dần. Và không ngạc nhiên nếu việc sản xuất một số loại mặt hàng giá trị gia tăng thấp như dệt may, giày dép, đồ chơi có thể dịch chuyển sang Campuchia hoặc Bangladesh...