giảm lãi suất
-
Thận trọng khi giảm lãi suất
Hiện có nhiều quan điểm khác nhau về dư địa chính sách tiền tệ của Việt Nam để kích thích tăng trưởng, bao gồm khả năng tiếp tục giảm lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước. Tuy nhiên, một điểm chung trong các ý kiến đưa ra của giới phân tích, giảm lãi suất vẫn phải căn cứ vào tín hiệu của thị trường.
-
Doanh nghiệp "than" chật vật trong tiếp cận các chính sách hỗ trợ
Nguyên nhân khiến nhiều DN chưa tiếp cận được các gói hỗ trợ là do các quy định điều kiện được hưởng các chính sách rất khắt khe, khó đáp ứng được.
-
Lãi suất huy động 6 tháng giảm còn 3%/năm, người gửi tiền hưởng lợi nhuận âm?
Cuộc chạy đua giảm lãi suất huy động của các ngân hàng đã đẩy lãi suất huy động kỳ hạn 6 tháng giảm sâu, có nơi còn 3%/năm. Với mức lãi suất này, nhiều chuyên gia cho rằng người gửi tiền có thể sẽ hưởng lợi ít hơn, tương đương với mức mất giá của tiền đồng, thậm chí còn "âm".
-
Đừng “gượng ép” tăng trưởng tín dụng
Ngân hàng kỳ vọng sẽ đưa thêm được nhiều vốn ra nền kinh tế, qua đó góp phần thúc đẩy tăng trưởng phục hồi. Tuy nhiên, tăng trưởng tín dụng nên tăng theo sức hấp thụ vốn của nền kinh tế chứ không nên cố gượng ép.
-
Lãi suất thị trường 2 sẽ đi ngang ở vùng thấp
Thanh khoản NHTM vẫn dồi dào, lãi suất dao động ở vùng thấp trên liên ngân hàng. Lãi suất trên liên ngân hàng đã giảm 1,6-3,4%/năm so với 2019 và nhiều khả năng sẽ đi ngang ở vùng thấp lịch sử. Số lượng các NHTM công bố giảm lãi suất tiền gửi tiếp tục mở rộng trong tuần vừa qua.
-
Lãi suất tiền gửi một tháng giảm còn 3%
Gần đây, các ngân hàng lại điều chỉnh giảm lãi suất tiết kiệm ngắn hạn, có nơi chỉ trả 3% cho khoản tiền gửi tại quầy kỳ hạn 1 tháng.
-
Sức hấp thụ vốn vẫn là bài toán khó cho tăng trưởng tín dụng
Tiền tiết kiệm tiếp tục chảy vào ngân hàng trong khi vẫn khó cho vay khiến đà giảm lãi suất vẫn diễn ra một cách chậm rãi.
-
Lãi suất giảm liên tục, trăm ngàn tỷ ứ đọng trong ngân hàng
Thanh khoản hệ thống ngân hàng liên tục trong tình trạng dư thừa từ đầu năm đến nay. Đầu tháng 7, một loạt ngân hàng lại quyết định giảm lãi suất. Nền kinh tế không hấp thụ được vốn, DN đối mặt nhiều khó khăn.
-
4 “ông lớn” quốc doanh đua giảm lãi suất, gửi tiết kiệm cao nhất chỉ còn 6,1%/năm
Không chỉ ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân, 4 “ônglớn” ngân hàng quốc doanh là BIDV, Vietcombank, Vietinbank và Agribank cũng đã nhập cuộc giảm lãi suất huy động lên tới 0,5 điểm % so với tháng 6. Hiện mức lãi suất huy động cao nhất tại 4 ngân hàng này chỉ còn 6,1%/năm.
-
Agribank lần thứ 3 liên tiếp giảm lãi suất cho vay hỗ trợ khách hàng
Tiếp tục hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tái khởi động nền kinh tế bị ảnh hưởng dịch Covid-19, Agribank vừa quyết định giảm tiếp 0,2% lãi suất cho vay.