heo đen
-
Đây là thứ heo mang tiếng là "heo nhà nghèo", nhưng đẻ ra là có người mua, ăn miếng thịt nhà giàu còn khen
Ngoài việc trồng, chăm sóc cây lúa, những năm qua, chị Păng Ting K’Măng (40 tuổi, ngụ tại thôn Liêng K’Rắc I, xã Đạ M’rông, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng) còn nuôi heo đen địa phương để bán giống, nhờ vậy kinh tế gia đình ngày càng ổn định.
-
Quảng Ngãi: Tăng thu nhập, giảm nghèo với mô hình nuôi heo bản địa
Năm 2019, từ nguồn kinh phí hỗ trợ của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Hội Nông dân tỉnh Quảng Ngãi đã triển khai thực hiện mô hình “Phát triển chăn nuôi heo bản địa sinh sản” ở xã Trà Phú, huyện Trà Bồng.
-
Heo đặc sản ở vùng này của Lâm Đồng là giống heo gì mà con lớn nhất chỉ 30kg, bán đắt vẫn nhiều người mua?
Những năm qua, xã Sơn Điền (huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) đã phát triển chăn nuôi heo đen bản địa, từng bước tạo thành sản phẩm hàng hóa chủ lực, là đặc sản của địa phương, giúp nâng cao đời sống của bà con, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số.
-
Nuôi lợn đen bản địa, nông dân nơi này ở Gia Lai có nhà cho thu nhập cao
Sau gần 9 tháng triển khai, Dự án ứng dụng tiến bộ khoa học-công nghệ phát triển mô hình giống heo đen trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở huyện Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) đã gặt hái được những kết quả bước đầu, giúp người dân thoát nghèo.
-
Nuôi thứ lợn chả tốn tí cám công nghiệp, tranh ăn với gà, tự đi tắm, "hô" bán con nào là có người mua ngay
Chị Phạm Thị Hồng Thắm, ngụ thôn Dân Hòa, xã Thuận Hòa (huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận) chia sẻ, những năm gần đây, nhiều nông dân trên địa bàn huyện đã đầu tư phát triển nghề chăn nuôi heo đen.
-
Lâm Đồng: Nuôi heo giống, nuôi dê thả rông, bán chạy như tôm tươi, hai vợ chồng rủng rỉnh tiền tiêu
Trải qua quá trình sản xuất nhiều cây trồng, vật nuôi, thành công có, thất bại có, cặp vợ chồng người dân tộc thiểu số K’Ho trẻ sống ở thôn Hàng Làng, xã Gung Ré, huyện Di Linh (tỉnh Lâm Đồng) ổn định với trại heo giống và bầy dê bách thảo lai.
-
Bình Định: Dân nuôi thứ heo gì mà chỉ cần nói tên là nhiều người đã đòi mua?
Heo đen được xem là loài vật nuôi đặc hữu có giá trị kinh tế cao của đồng bào dân tộc thiểu số ở nhiều địa phương vùng cao của tỉnh Bình Định.
-
Nuôi loại heo "ăn chay", thịt chắc, ngọt thơm một người Cơ Tu thu lãi hàng trăm triệu mỗi năm
Đang có một công việc nhà nước ổn định, nhưng anh Lê Văn Hoàng (42 tuổi, người dân tộc Cơ Tu trú tại thôn Phú Túc, xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) lại quyết định rẽ hướng sang làm kinh tế từ việc nuôi heo rừng lai. Nhờ mô hình này mà anh Hoàng thu về mức lãi gần 200 triệu đồng mỗi năm.
-
Bình Định: Nuôi thứ heo gì mà đen như cục than, bắt ăn kham khổ thế mà chưa lớn nhiều người đòi "cắp" đi
4 năm trước, ông Đinh Văn Kem, ở thôn 1, xã An Toàn (huyện An Lão, tỉnh Bình Định) được huyện hỗ trợ 4 con heo đen giống để nuôi, đến nay đàn heo của ông Kem phát triển ổn định với số lượng 25 con; mỗi năm ông xuất bán 10 con, thu về hơn 40 triệu đồng. Nuôi heo đen không lo đầu ra bởi là heo hiếm.
-
Quảng Nam: Nuôi heo mọi, bán dễ như ăn kẹo, thu 300 triệu đồng
Ông Phan Như Phi (thôn Đàn Thượng, xã Tam Lãnh, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam) hồ hởi khoe với chúng tôi: “Hơn 10 năm nay, gia đình tôi có nguồn thu nhập khá, cuộc sống không còn khó khăn như trước. Tất cả là nhờ nuôi heo đen-hay còn gọi là heo mọi. “Năm 2018, tôi bán không dưới 70 con heo giống và hơn 120 con heo thịt, doanh thu 300 triệu đồng”.