thông tư 22 siết cho vay bất động sản

  • Tín dụng "lúc bóp, lúc mở", bất động sản bao giờ mới phát triển ổn định?

    Tín dụng "lúc bóp, lúc mở", bất động sản bao giờ mới phát triển ổn định?

    TS. Lê Xuân Nghĩa nhìn nhận, thị trường BĐS gắn với nền kinh tế và cũng được coi là "miếng vải cuối cùng trên cơ thể nền kinh tế" dành cho các doanh nghiệp nội địa. Vậy nhưng Chính phủ và các cơ quan chính sách đang nhìn thị trường bất động sản với con mắt e ngại, dò xét, đụng tí là siết thị trường, siết tín dụng.

  • Siết cho vay bất động sản: Lộ trình hợp lý, tránh “sốc” cho thị trường

    Siết cho vay bất động sản: Lộ trình hợp lý, tránh “sốc” cho thị trường

    Theo giới phân tích, nếu siết chặt tín dụng quá sẽ tác động tiêu cực đến thị trường bất động sản (BĐS). Riêng với khoản vay có giá trị lớn từ 4 tỷ đồng trở lên, việc tăng hệ số rủi ro lên 120% trong năm 2020 là hoàn toàn hợp lý, vừa giảm thiểu thiệt hại có thể xảy ra nhưng vẫn tránh “sốc” cho thị trường.