xử lý nợ
-
"Sếp" BIDV: Quan điểm, nhìn nhận của cơ quan chức năng cũng gây khó cho các ngân hàng trong xử lý nợ
Theo Tổng Giám đốc BIDV Lê Ngọc Lâm, việc phát mại, khởi kiện qua tòa thường kéo dài gây khó khăn, tốn kém thời gian chi phí trong xử lý nợ. Chưa kể, quan điểm, nhìn nhận của các cơ quan chức năng cũng gây khó khăn cho các tổ chức tín dụng trong xử lý nợ.
-
Nợ xấu ngày càng tăng cao, ngân hàng khó xử vì "mắc đủ đường"
Đến thời điểm hiện tại mới chỉ có một số nhà băng công bố kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2023. Điểm chung của các ngân hàng này là nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu đã "phình" to so với cuối năm 2022. Trong khi đó, việc xử lý nợ vẫn "mắc đủ đường".
-
Đã có phương án xử lý SCB và các tổ chức tín dụng yếu kém
Thông tin này được Phó thủ tướng thường trực Phạm Bình Minh cho biết khi thay mặt Chính phủ báo cáo kết quả thực hiện kinh tế xã hội 2022, kế hoạch 2023 tại hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương ngày 3/1...
-
Công khai thông tin người nộp thuế được khoanh, xóa nợ để dân biết
Theo chuyên gia về thuế, công khai thông tin người nộp thuế được khoanh, xóa nợ là điều cần thiết và quan trọng, thể hiện sự công bằng, minh bạch trong công tác xử lý nợ thuế.
-
Ngân hàng rầm rộ rao bán tài sản nghìn tỷ để thu hồi nợ
Loạt tài sản hàng trăm đến nghìn tỷ như tàu biển, trường học, trung tâm tiệc cưới… đang được ngân hàng rao bán để thu hồi nợ nhưng đỏ mắt chờ người mua.
-
Khẩn trương tăng vốn cho Agribank, BIDV, Vietcombank, VietinBank
Nợ xấu có nguy cơ tăng lên khiến mục tiêu tái cơ cấu có thể không đạt kỳ vọng. Trong khi đó, các NHTM nhà nước cũng đang sốt ruột vì chưa thể hoàn tất thủ tục tăng vốn.
-
Ngân hàng đau đầu với phát mãi tài sản
Năm 2020 là thời điểm đến hạn tất toán trái phiếu VAMC, nhưng các ngân hàng đang gặp khó trong việc phát mãi tài sản đảm bảo để thu hồi nợ.
-
‘Sóng’ cổ phiếu ngân hàng
Cổ phiếu ngân hàng nhận được sự quan tâm nhờ thông tin chuyển sàn, tăng vốn và phát hành cổ phiếu cho đối tác chiến lược.
-
Vì sao nợ xấu đang lớn dần?
Việc nhiều ngân hàng giữ nguyên nhóm nợ đối với các khoản vay bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 theo Thông tư 01 khiến tỷ lệ nợ xấu hiện nay chưa được phản ánh đúng.
-
Tài sản thanh lý ế ẩm, nợ xấu ngân hàng xử lý ra sao?
Hàng loạt tài sản đảm bảo là bất động sản có giá trị từ vài trăm cho tới cả ngàn tỷ đồng liên tục được các ngân hàng rao bán trong thời gian gần đây. Từ nhà ở, khách sạn đến cả khu công nghiệp..., nhiều tài sản thanh lý đến hàng chục lần, giá trị giảm sâu tới 20-30% nhưng vẫn "ế ẩm". Nguyên do vì sao?