chính sách tiền tệ
-
Fed tăng lãi suất thấp nhất kể từ tháng 3/2022: Ngân hàng Nhà nước sẽ "ứng xử" thế nào?
Theo giới phân tích, việc Fed tăng lãi suất thấp nhất kể từ tháng 3/2022 cho tới nay, làm giảm bớt gánh nặng trong điều hành chính sách tiền tệ. Đây sẽ là cơ sở để hạ tiếp mặt bằng lãi suất và Ngân hàng Nhà nước dần nới lỏng hơn về chính sách tiền tệ nhằm hỗ trợ tăng trưởng.
-
SSi Research: 3 kịch bản kinh tế vĩ mô Việt Nam trong năm 2023
SSI Research kỳ cho rằng tăng trưởng GDP trong năm 2023 vào khoảng 6%-6,2%. Trong đó, Chính phủ sẽ tiếp tục theo đuổi chính sách tài khóa mở rộng (thông qua việc đẩy mạnh giải ngân đầu tư công và Chương trình hồi phục và phát triển kinh tế 2022-2023) và Ngân hàng Nhà nước với chính sách tiền tệ linh hoạt hơn so với năm 2022.
-
Thủ tướng: Yêu cầu họp trong tháng 2 để "giải cứu" thị trường bất động sản
Theo Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, tại phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng 1/2023, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị ưu tiên tháo gỡ khó khăn cho bất động sản và yêu cầu họp tìm giải pháp trong tháng 2.
-
Không để khuyết điểm nhỏ tích tụ thành sai phạm lớn và chỉ đạo "nóng" về tín dụng bất động sản của Thủ tướng
"Tháo gỡ được những khó khăn của thị trường bất động sản sẽ góp phần tháo gỡ được nhiều vấn đề liên quan đến nợ xấu, trái phiếu doanh nghiệp và sở hữu chéo… Khó khăn là có, nhưng chúng ta không bó tay trước khó khăn, chọn điểm đột phá để thực hiện".
-
Ngân hàng trung ương Canada có thể tiếp tục nâng lãi suất trong tháng này
Giới quan sát thị trường nhận định rằng Ngân hàng trung ương Canada (BoC) sẽ tiếp tục tăng lãi suất trong tháng này, trước khi tạm dừng chu kỳ thắt chặt chính sách tiền tệ lịch sử của mình.
-
Giá vàng hôm nay 25/1: Tăng lên đỉnh 9 tháng
Giá vàng hôm nay 25/1: Giá vàng thế giới tiếp đà tăng lên gần 1.940 USD/ounce trong bối cảnh đồng USD vẫn đang trên đà suy yếu và giới đầu tư đánh cược vào khả năng Fed đảo chiều chính sách tiền tệ. Trong khi đó, giá vàng trong nước đứng yên.
-
Chuyên gia Nguyễn Xuân Thành: Có dư địa cho Việt Nam không phải "đua" lãi suất từ giữa năm 2023
Nguyễn Xuân Thành, Đại học FulBright Việt Nam cho rằng, vào tháng 5/2023 sẽ có dư địa cho Việt Nam không phải "đua" lãi suất theo lãi suất của đồng USD, và áp lực tỷ giá qua đi. Đấy cũng là dư địa để Việt Nam đổi mới chính sách, ổn định vĩ mô.
-
Áp lực lạm phát đến từ cả cung và cầu: Ngân hàng Nhà nước "ứng xử" thế nào?
Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà cho rằng, lạm phát cơ bản có thể tạo nhiều thách thức đối với kiểm soát lạm phát trong năm 2023, đến từ cả yếu tố bên cung (chi phí đẩy) và bên cầu (cầu kéo). Do đó, Việt Nam không thể chủ quan với rủi ro lạm phát năm 2023.
-
TS. Lê Xuân Nghĩa chỉ thẳng "điểm yếu" trong việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ năm 2022
TS. Lê Xuân Nghĩa chỉ ra 2 bài học nên rút kinh nghiệm trong điều hành chính sách tiền tệ trong năm tới. Đó là, chính sách tiền tệ thắt chặt quá mức và "điểm yếu" trong việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ.
-
Chính sách tiền tệ sẽ có xu hướng nới lỏng hơn trong năm 2023?
Với mặt bằng lãi suất hiện nay đang ở mức tiệm cận cao và tăng trưởng kinh tế trong năm tới sẽ gặp nhiều khó khăn hơn do các yếu tố từ bên ngoài, bộ phận nghiên cứu tại SSI kỳ vọng chính sách tiền tệ sẽ có xu hướng nới lỏng hơn và kết hợp với chính sách tài khóa mở rộng nhằm thúc đẩy tăng trưởng.