hiệp định evfta
-
Không để DN phải tự "mò mẫm" đường đến “cao tốc” EVFTA
Theo nhận định của giới chuyên môn, hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) được ví như “cao tốc” nối hoạt động kinh tế giữa “Việt Nam – châu Âu”. Tuy nhiên, không phải “chiếc xe” nào cũng có thể tiếp cận, các doanh nghiệp (DN) cần được hỗ trợ để có thể hiểu hết các lợi ích hiệp định mang lại.
-
Có EVFTA, xe ô tô hạng sang nhập khẩu chưa chắc đã rẻ
Sau khi Hiệp định thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu (EU) và Việt Nam (EVFTA) có hiệu lực vào khoảng tháng 7/2020, phải sau 9 năm, giá nhập khẩu ô tô từ EU về Việt Nam mới được miễn thuế.
-
Ngân hàng Châu Âu sẽ chọn ngân hàng cổ phần nào để sở hữu 49% theo Hiệp định EVFTA?
Theo Hiệp định EVFTA, các ngân hàng Châu Âu sẽ được nâng tỷ lệ sở hữu cổ phần tại 2 ngân hàng Việt Nam lên tối đa 49% mà không phải chờ quyết định nới room chung.
-
Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh: "EVFTA mới là bước đầu"
Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh nhận định, việc Liên minh châu Âu thông qua Hiệp định thương mại Việt Nam – EU (EVFTA) mới là bước đầu. Ngay cả khi Hiệp định chính thức có hiệu lực, hàng hóa, dịch vụ của Việt Nam phải đảm bảo các tiêu chuẩn mới được EU chấp nhận và hưởng các ưu đãi thuế quan.
-
Ngày cận Tết Canh Tý 2020, doanh nghiệp háo hức đón tin vui từ EVFTA
Dệt may, da giày, sản phẩm công nghiệp chế biến - chế tạo có nhiều cơ hội trong EVFTA. Tuy nhiên, cần hết sức cẩn trọng việc bị lợi dụng giả mạo xuất xứ.
-
Chủ yếu xuất khẩu dạng thô, hồ tiêu Việt khó phát triển bền vững
Việt Nam là quốc gia sản xuất, xuất khẩu hồ tiêu hàng đầu thế giới, chiếm hơn 40% về sản lượng và hơn 60% về thị phần xuất khẩu hồ tiêu thế giới. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia và cơ quan chức năng, việc hồ tiêu Việt Nam vẫn chủ yếu xuất khẩu ở dạng thô tiềm ẩn nhiều yếu tố thiếu bền vững.
-
Không thay đổi tư duy "tiểu ngạch" nông sản Việt khó tiếp cận EVFTA
Theo thông tin từ Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), châu Âu là thị trường xuất khẩu nông-lâm-thủy sản lớn thứ hai (chiếm 15-17%) của Việt Nam, chỉ đứng sau Trung Quốc. Nhưng hiện tại, khi các thị trường quốc tế ngày càng “khó tính”, con đường xuất khẩu của nông sản Việt ngày càng khó khăn.
-
Đi “chợ” châu Âu, cần có chỉ dẫn địa lý
Hiệp định thương mại tự do EU - Việt Nam (EVFTA) đã mở ra nhiều cơ hội cho xuất khẩu nông sản Việt Nam bởi châu Âu (EU) hiện là thị trường nhập khẩu lớn thứ hai thế giới. Tuy nhiên, để nông sản Việt vào được cái “chợ” khổng lồ này, hàng Việt phải đảm bảo truy xuất nguồn gốc, chất lượng.