hiệp hội mía đường
-
Dư cung, giá đường đầu năm tiếp tục chịu sức ép lớn
Tình trạng dư cung đường vẫn tiếp diễn sang các tháng đầu năm 2023 nên giá đường vẫn ở mức thấp. Đường nhập khẩu chính ngạch và đường nhập lậu hiện đang làm chủ thị trường.
-
Giá đường trong nước được cải thiện, đường nội đã tiêu thụ tốt
Sự giảm bớt nguồn cung từ các loại đường có nguồn gốc nhập khẩu đã tạo điều kiện cho đường sản xuất từ mía trong nước có thể tiêu thụ được và cũng cải thiện được giá bán trong tháng 8.
-
VSSA: Hơn 756.000 tấn đường nhập lậu từ Campuchia, Lào vào Việt Nam trong năm 2022
Trong 7 tháng đầu năm nay, lượng đường nhập lậu từ Campuchia, Lào vào Việt Nam là hơn 441.200 tấn, tương đương bình quân mỗi tháng nhập lậu hơn 63.000 tấn. Theo đó, VSSA ước tính, cả năm 2022, tổng lượng đường nhập lậu từ hai quốc gia này sẽ lên đến 756.300 tấn.
-
Đường cát nhập lậu vào Việt Nam gấp đôi năm ngoái
Nếu như năm 2021 tình hình buôn lậu đường cát qua biên giới giảm mạnh bởi các biện pháp kiểm soát dịch bệnh thì năm 2022 lại có dấu hiệu tăng trở lại.
-
Gia hạn điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh đối với sản phẩm đường mía
Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 943/QĐ-BCT gia hạn thời hạn điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm đường mía thêm 2 tháng.
-
VSSA: Sẽ không có hiện tượng thiếu hụt đường trong tháng 5 và các tháng kế tiếp
Hiệp hội mía đường Việt Nam (VSSA) cho rằng nguồn cung dư thừa trong khi nhu cầu tiêu thụ đường chưa tăng nên sẽ không có hiện tượng thiếu hụt đường trong tháng 5 và các tháng kế tiếp.
-
Yêu cầu điều tra chống lẩn tránh phòng vệ thương mại với đường Thái Lan
Mặc dù Việt Nam đã có quyết định đánh thuế chống bán phá giá với đường Thái Lan nhập khẩu nhưng có dấu hiệu đường mía từ nước này đi vòng qua nước thứ 3 để vào Việt Nam. Bộ Công thương đã nhận hồ sơ của Hiệp hội Mía đường Việt Nam để điều tra, ngăn chặn tiếp.
-
Vì sao giá đường vẫn tăng mặc dù tiêu thụ chậm?
Mặc dù tiêu thụ đường khó khăn khăn như giá vẫn tăng 7.000 đồng/kg so với năm ngoái. Lý giải cho điều này, ông Lộc cho biết giá đường tăng nhờ 3 lý do: Giá ở thị trường quốc tế tăng; giá đường nhập lậu cũng tăng lên khoảng dưới 16.000 đồng/kg và chi phí sản xuất cũng tăng.
-
Doanh nghiệp ngành mía đường cần hỗ trợ để cạnh tranh bình đẳng
Để vượt qua khó khăn kép do Covid-19 và ảnh hưởng của việc thực thi Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), doanh nghiệp ngành mía đường rất cần các biện pháp hỗ trợ cạnh tranh công bằng.
-
Thái Lan làm gì để thúc đẩy ngành mía đường?
Mặc dù là quốc gia được Tổ chức Đường thế giới (ISO) phân loại trung bình theo năng suất nông nghiệp và công nghiệp, nhưng Thái Lan vẫn là quốc gia sản xuất đường lớn thứ 4 và xuất khẩu đường lớn thứ 2 trên thế giới. Kết quả này đến từ việc Chính phủ Thái Lan luôn duy trì giá mía tăng cùng chính sách đường bảo hộ cao.