lãi vay
-
Lãi vay vẫn cao "ngất ngưởng", 5 ngành chờ hưởng lợi sau quyết định nằm trong dự báo
Thực tế, thời gian qua Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã có nhiều động thái nhằm hạ nhiệt lãi suất huy động và cho vay. Tuy nhiên, mặt bằng lãi suất cho vay theo phản ánh của người dân, doanh nghiệp vẫn cao "ngất ngưởng".
-
Đau đầu vì lãi vay "ăn" hết lợi nhuận, DN muốn vay với lãi suất bao nhiêu?
Thủ tướng lại một lần nữa "thúc" ngành ngân hàng tiết giảm chi phí, giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cũng "ngóng".
-
Ngân hàng thống nhất giảm lãi suất tiết kiệm, kỳ vọng "cơn nóng" lãi vay hạ nhiệt
Lãi vay cao đang là mối lo của các doanh nghiệp trong giai đoạn khó khăn hiện nay. Chính vì vậy, động thái giảm lãi suất tiết kiệm được kỳ vọng sẽ tạo thêm dư địa để các ngân hàng giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ doanh nghiệp.
-
Lãi vay cao, "chồng" thêm tài sản thế chấp: Doanh nghiệp "không có cửa" để đầu tư
Các doanh nghiệp phản ánh, nhu cầu vốn luôn "nóng bỏng" và hết sức quan trọng. Tuy nhiên, lãi vay cao, buộc phải "chồng" thêm tài sản thế chấp,… đang tạo thêm áp lực cho doanh nghiệp.
-
Điều chỉnh tăng lãi suất, “nóng” cuộc đua lãi suất tiết kiệm năm 2023
Ngân hàng Nhà nước vừa đồng loạt tăng lãi suất điều hành thêm 100 diểm %, điều này đã kích thích cuộc đua lãi suất đang nóng trên thị trường vốn lại thêm sôi động. Lãi suất tiết kiệm sẽ hạ nhiệt dù vẫn duy trì ở mức cao 9-10%.
-
Chuyên gia VCBS: Lãi suất huy động dự báo tăng thêm ít nhất 1 - 1,5% năm 2023
Lãi suất huy động dự báo tăng thêm ít nhất 100-150 điểm cơ bản (1%-1,5%) trong năm 2023. Trong khi đó, dư địa tăng lãi suất cho vay tiếp diễn, tuy nhiên có độ trễ và mức tăng có thể thấp hơn lãi suất huy động, theo dự báo từ chuyên gia VCBS.
-
"Rất khó dự báo liệu lãi suất tăng đến đâu thì hạ"
GS.Hoàng Văn Cường - Ủy viên Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội cho rằng, rất khó dự báo liệu lãi suất tăng đến đâu thì hạ xuống, bởi "lời giải" phụ thuộc vào quan hệ thị trường.
-
Tăng trưởng GDP có thể đạt tới 8%, doanh nghiệp vẫn "khóc ròng", vì sao?
Các đại biểu Quốc hội đều có chung nhận định cho rằng, tăng trưởng GDP năm 2022 có thể đạt được 8%/năm. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là vì sao kinh tế phục hồi, song cộng đồng doanh nghiệp vẫn đối mặt với nhiều khó khăn?
-
Lãi suất tiết kiệm vọt lên cao nhất 8,8%/năm: Ổn định lãi vay thế nào?
Ngân hàng Nhà nước khẳng định, chỉ điều chỉnh lãi suất điều hành và trần lãi suất huy động, đồng thời giữ nguyên trần lãi suất cho vay. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, khi chi phí vốn đắt đỏ để giữ ổn định lãi vay không đơn giản.
-
Lãi vay ngày càng đắt đỏ
Trong bối cảnh dòng vốn hạn chế, nguy cơ lạm phát cao lãi vay cũng theo đà tăng lên và ngày càng đắt đỏ so với sức chịu đựng của nền kinh tế. Theo khảo sát của Dân Việt, lãi suất cho vay đã tăng từ 1- 2%/năm chỉ trong 3 tháng qua.