luật kinh doanh bất động sản
-
Tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản cần tránh chồng chéo các luật liên quan
Nhằm tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản, UBND TP. HCM kiến nghị Bộ Xây dựng việc sửa đổi Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản cần được nghiên cứu đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất khi các luật được ban hành.
-
Ngoài Condotel và Officetel, HoREA đề nghị đưa công trình xây dựng có công năng phục vụ lưu trú vào luật
HoREA đề nghị bổ sung loại sản phẩm "công trình xây dựng không phải là nhà ở có công năng phục vụ mục đích lưu trú" vào điểm b khoản 1 Dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), để bảo đảm "phạm vi điều chỉnh" của luật.
-
Dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi): HoREA kiến nghị bỏ quy định nào gây bất cập?
Hiệp hội Bất động sản thành phố Hồ Chí Minh (HoREA) vừa có văn bản góp ý một số quy định của Dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi). Trong đó, HoREA đề nghị xem xét bỏ quy định “bảo lãnh trong bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai” vì làm tăng giá bán nhà ở.
-
Lộ hàng loạt bất cập, HoREA đề xuất bỏ "bảo lãnh bán nhà hình thành tương lai"
HoREA đề nghị Thủ tướng Chính phủ, Bộ Xây dựng và Bộ Tư pháp xem xét bỏ quy định “bảo lãnh trong bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai” vì có một số bất cập, hạn chế và làm tăng giá thành, làm tăng giá bán nhà ở mà người mua nhà phải gánh chịu khi mua nhà.
-
Những chính sách nào sẽ tác động tới thị trường bất động sản năm 2023?
Kết thúc năm 2022, thị trường bất động sản được nhận định là duy trì giai đoạn khó khăn kéo dài với nhiều thách thức phải đối mặt. Trong năm 2023, các chính sách mới về đất đai, minh bạch thị trường, thuế, trái phiếu... sẽ giúp thị trường bất động sản có nhiều “điểm sáng”.
-
Singapore sử dụng chung cư có thời hạn, nhưng áp dụng vào Việt Nam thì khó, vì sao?
Cục Quản lý nhà và Thị trường Bất động sản (Bộ Xây dựng) thường dẫn chứng quy định của Hàn Quốc, Thái Lan, đặc biệt là của Singapore về quy định “sở hữu nhà chung cư có thời hạn”, nhưng nếu áp dụng vào Việt Nam thì sẽ có hàng loạt bất ổn.
-
Quốc hội yêu cầu có biện pháp bình ổn thị trường và không để xảy ra bong bóng bất động sản
Nghị quyết về hoạt động chất vấn tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XV được thông qua chiều 15/11, nêu rõ với lĩnh vực xây dựng, các cơ quan khẩn trương hoàn thiện pháp luật về quản lý, nhất là dự án Luật Nhà ở (sửa đổi), Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).
-
Chuyên gia chỉ ra giải pháp ngăn chặn tình trạng đất “hai giá”
Tình trạng giao dịch đất “hai giá” còn phổ biến gây ra những hệ lụy lớn tới xã hội. Do đó, các chuyên gia cho biết cần có các chế tài xử lý ngăn chặn tình trạng này.
-
Thị trường bất động sản: Hoàn thiện hệ thống pháp luật để tháo gỡ khó khăn
Sau đại dịch Covid-19, thị trường bất động sản đã từng bước khắc phục, chuyển trạng thái linh hoạt để duy trì tương đối ổn định, không rơi vào trạng thái đóng băng. Tuy nhiên, thị trường bất động sản trong 9 tháng đầu năm 2022 tiếp tục gặp khó khăn trong việc huy động các nguồn vốn và khan hiếm về nguồn cung.
-
Bộ Xây dựng chỉ ra nguyên nhân khiến giá bất động sản tăng cao
Trong 9 tháng đầu năm 2022, Bộ Xây dựng đánh giá thị trường bất động sản gặp nhiều khó khăn, nguồn cung nhà ở xã hội thiếu hụt trầm trọng. Bộ trưởng Bộ Xây dựng đề nghị cần tập trung xây dựng Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh bất động sản nhằm tạo sự đồng bộ trong hệ thống pháp luật.