chỉ số giá tiêu dùng
-
CPI quý I/2023 ước tăng 4,2%
Theo dự báo của các cơ quan chức năng, trong quý I/2023, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ước tăng 4,2-4,3%. Mức tăng này được cho là phù hợp và chấp nhận được trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động khó lường về địa chính trị, lạm phát toàn cầu vẫn rất cao...
-
Bất ổn ngân hàng làm đảo lộn mọi dự đoán về đường hướng lãi suất của Fed
Chỉ còn sáu ngày nữa cuộc họp chính sách của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ diễn ra.
-
FED giảm áp lực tăng lãi suất khi tăng trưởng tiền lương hạ nhiệt
FED sẽ cảm thấy bớt áp lực hơn trong cuộc họp tháng này, sau khi báo cáo được Bộ Lao động công bố ngày 10/3 cho thấy mức tăng tiền lương đã chậm lại trong tháng 2, nhen nhóm hy vọng lạm phát sẽ giảm khi thị trường lao động trở lại bình thường.
-
Giá vật liệu hôm nay 10/3: Giá thép tăng, quặng sắt ngược dòng
Giá vật liệu hôm nay 10/3: Sau 5 đợt tăng liên tiếp kể từ đầu năm 2023, giá thép cuộn CB240 trong nước đã chạm mốc 16 triệu đồng/tấn. Trên Sàn giao dịch Thượng Hải hôm nay, giá thép giao tháng 5/2023 tăng, đứng ở mức 4.318 nhân dân tệ/tấn...
-
Tháng 2, CPI tăng 0,45% do giá xăng dầu...
CPI tháng 2 tăng 0,97% so với tháng 12/2022 và tăng 4,31%so với cùng kỳ năm trước. Bình quân 2 tháng đầu năm 2023, CPI tăng 4,6% so với cùng kỳ năm 2022; lạm phát cơ bản tăng 5,08%.
-
Thị trường vàng chao đảo
Thị trường vàng và chứng khoán của Mỹ chao đảo sau khi báo cáo chỉ số giá tiêu dùng cá nhân được công bố. Thêm một dấu hiệu nữa cho thấy cuộc chiến lạm phát của Fed sẽ còn kéo dài.
-
Giá USD hôm nay 22/2
Tỷ giá USD ngày 22/2/2023 tại các ngân hàng thương mại tăng nhẹ. Cụ thể: Tỷ giá trung tâm và giá bán USD trên thị trường tự do giảm so với hôm qua, nhưng giá USD tại các ngân hàng thương mại tăng.
-
Chỉ số giá tiêu dùng tăng 0,52% trong tháng Tết Nguyên đán
CPI của một số nhóm mặt hàng cũng tăng khá cao, do ảnh hưởng của chi tiêu trong dịp Tết, trong đó có nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống; đồ uống và thuốc lá; may mặc, mũ nón, giày dép...
-
CPI tháng 1 tăng mạnh vì Tết Nguyên đán
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1 đã tăng 0,52% so với tháng trước và tăng 4,89% so với cùng kỳ năm 2022, lạm phát cơ bản trong tháng cũng tăng 5,21%.
-
Lạm phát ở Nhật Bản lại phá vỡ ngưỡng kỷ lục trong 40 năm qua
Lạm phát ở Nhật Bản hiện nay chủ yếu do chi phí thúc đẩy và sẽ không kéo dài nên BoJ vẫn tiếp tục duy trì chính sách tiền tệ siêu lỏng nhằm đạt được mục tiêu lạm phát ổn định và bền vững.