chứng khoán việt nam
-
Những 'cơn sóng' lớn của chứng khoán Việt Nam
Ngay khi mở cửa năm 2000, các nhà đầu tư đối diện với con sóng lớn đầu tiên vì nhiều người nhìn chứng khoán như một "cơ hội đổi đời".
-
“Sóng ngược” chuyển sàn
Trong khi, không ít ngân hàng lên kế hoạch niêm yết chuyển sàn cuối năm nay thì một số nhà băng cho rằng, 2020 không phải là thời điểm tốt để niêm yết cổ phiếu.
-
Bước qua sợ hãi, trỗi dậy lòng tham: Nghìn tỷ mua vàng, ôm đất
Giá vàng bứt phá mạnh mẽ trong nửa đầu năm, chứng khoán cũng có sự hồi phục ấn tượng. Đây là 2 kênh đầu tư được kỳ vọng trong nửa cuối năm, thay vì bất động sản hay gửi tiết kiệm tại ngân hàng.
-
20 năm từ số 0 tròn trĩnh của chứng khoán Việt Nam
"Xuất phát từ số 0 tròn trĩnh, thị trường chứng khoán vượt qua bao thăng trầm để có được quy mô như ngày nay là một thành tựu vô cùng to lớn”, Chủ tịch Dragon Capital nhìn lại.
-
Ồ ạt vào thị trường, liệu nhà đầu tư có bỏ quên điều gì?
Nửa đầu năm 2020, thị trường chứng khoán Việt Nam đang thu hút một lượng lớn nhà đầu tư mới tham gia vào thị trường…
-
Thị trường chứng khoán 9/7: Lạc quan tăng lên
Thị trường chứng khoán 9/7 nhận được sự đánh giá lạc quan hơn cho xu hướng tăng điểm. Dù vậy, vẫn còn có những nhận xét thận trọng về rủi ro.
-
Dòng tiền đổ vào chứng khoán Việt Nam quý 2 lên mức cao nhất kể từ “sóng thần” 2018
Thanh khoản quý 2 vừa qua tương đương với quý 2/2018 và chỉ kém giai đoạn thị trường bùng nổ trong quý 1/2018 khi thanh khoản bình quân HoSE đạt gần 6.300 tỷ đồng/phiên.
-
Đầu tư chứng khoán: Những điều cần biết trước khi nhập cuộc
Thị trường chứng khoán đang trở nên hấp dẫn nhà đầu tư khi lãi suất tiết kiệm giảm…
-
Chứng khoán "rơi" kỷ lục: Có nên "bắt đáy"?
Chứng khoán Việt Nam đã có phiên "rơi" kỷ lục. Với nhà đầu tư, câu hỏi quan trọng nhất lúc này chính là nên "bắt đáy" hay "bán tháo"?
-
Gần 100.000 tài khoản mới: Tâm thế lạc quan
Trong 3 tháng qua, số lượng tài khoản chứng khoán mở mới ước đạt gần 100.000, thể hiện sự lạc quan của lớp nhà đầu tư mới. Lớp nhà đầu tư mới đang được hưởng hương vị ngọt ngào của chiến thắng, trong khi nỗi lo “của thiên trả địa” khi thị trường đảo chiều có vẻ… hơi thừa.