công ty tài chính

  • Đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho trên 223 nghìn khách hàng

    Đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho trên 223 nghìn khách hàng

    Đến 25/5/2020, tất cả các TCTD, kể cả công ty tài chính, ngân hàng nước ngoài đều vào cuộc mạnh mẽ, đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho trên 223 nghìn khách hàng với dư nợ hơn 151 nghìn tỷ đồng.

  • Ngân hàng ‘sa lầy’ tại 12 đại dự án thua lỗ hơn 20.000 tỷ đồng

    Ngân hàng ‘sa lầy’ tại 12 đại dự án thua lỗ hơn 20.000 tỷ đồng

    17 ngân hàng thương mại và 1 công ty tài chính cấp tín dụng cho 12 dự án “đắp chiếu” ngành Công Thương với tổng số dư nợ đến cuối 2019 là 20.938 tỷ đồng.

  • Cho vay tiêu dùng không chính thức lên tới 1,55 triệu tỷ đồng

    Cho vay tiêu dùng không chính thức lên tới 1,55 triệu tỷ đồng

    Cho vay tiêu dùng không chính thức ước lên tới 1,55 triệu tỷ đồng, còn cho vay tiêu dùng qua ngân hàng và công ty tài chính tiêu dùng đạt khoảng 1 triệu tỷ đồng. Theo thông lệ, dư nợ cho vay tiêu dùng chính thức vào khoảng 40% tổng dư nợ tín dụng nền kinh tế, do đó dư địa sẽ còn khá lớn khoảng 1,5-2 triệu tỷ đồng.

  • Còn tới 7/12 dự án ngành Công Thương còn thua lỗ hoặc dở dang

    Còn tới 7/12 dự án ngành Công Thương còn thua lỗ hoặc dở dang

    Báo cáo mới nhất của Chính phủ gửi các Đại biểu Quốc hội về tình hình và kết quả xử lý tồn tại, yếu kém của 12 dự án, doanh nghiệp yếu kém ngành Công Thương cho thấy sau hơn 4 năm xử lý, mặc dù có chuyển biến song vẫn còn nhiều khó khăn trong việc giải quyết và khắc phục hậu quả.

  • Lãi suất giảm, nhưng doanh nghiệp chưa dám mạnh tay vay vốn

    Lãi suất giảm, nhưng doanh nghiệp chưa dám mạnh tay vay vốn

    Dù các ngân hàng giảm mạnh lãi suất, có nhiều giải pháp hỗ trợ tín dụng cho khách hàng gặp khó khăn do dịch Covid-19, nhưng tăng trưởng cho vay những tháng đầu năm 2020 vẫn rất thấp. Điều này cho thấy doanh nghiệp vẫn chưa thể phục hồi sản xuất, chưa biết vay vốn để làm gì.

  • Cần sự công bằng trong hoạt động cho vay tài chính

    Cần sự công bằng trong hoạt động cho vay tài chính

    Có vay - có trả đó là nguyên tắc “bất di bất dịch” trong quan hệ tín dụng giữa khách hàng vay vốn tiêu dùng và công ty tài chính. Tuy nhiên, dường như pháp luật hiện nay vẫn "ưu ái" bảo vệ người đi vay nhiều hơn. Trong tương lai, phải có điều chỉnh để bên vay và cho vay đều được pháp luật bảo vệ ngang nhau.

  • Cho vay tiêu dùng: Cần có cách nhìn khách quan với các công ty tài chính

    Cho vay tiêu dùng: Cần có cách nhìn khách quan với các công ty tài chính

    Không phải tới thời điểm hiện tại khi Thông tư 18/2019/TT-NHNN quy định về cho vay tiêu dùng của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ra đời yêu cầu các công ty tài chính tăng cường trách nhiệm hơn trong cho vay mà bản thân các công ty tài chính (CTTC) sau khi có Thông tư 43/2016 đã tự có ý thức hơn trách nhiệm trong hoạt động cho vay.

  • Vay tiêu dùng: Cho mượn giấy tờ - “bỗng dưng” nhận nợ

    Vay tiêu dùng: Cho mượn giấy tờ - “bỗng dưng” nhận nợ

    Vay tiêu dùng là cách nhiều người tìm đến khi có nhu cầu chi tiêu, đặc biệt là mua sắm. Tuy nhiên, không ít khách hàng đứng tên vay hộ người thân, thậm chí vô tư cho mượn giấy tờ tùy thân để vay tiêu dùng. Chỉ đến khi nhận bị nhắc nợ, khách hàng mới “ngã ngửa” mình đang là con nợ.

  • Đi vay có trách nhiệm - chìa khóa "mở hầu bao" cho vay tiêu dùng

    Đi vay có trách nhiệm - chìa khóa "mở hầu bao" cho vay tiêu dùng

    Thủ tục đơn giản, giải ngân nhanh chóng, khoản thanh toán chia nhỏ phù hợp với khả năng tài chính của người tiêu dùng… là những lợi thế của vay tiêu dùng tại các tổ chức tài chính hợp pháp. Tuy nhiên, không phải bất cứ ai cũng được các công ty tài chính “mở hầu bao” cho vay.

  • “Gà đẻ trứng vàng” của VPBank chuyển đổi sang công ty cổ phần

    “Gà đẻ trứng vàng” của VPBank chuyển đổi sang công ty cổ phần

    FE Credit - “Gà đẻ trứng vàng” của VPBank được chấp thuận chuyển đổi từ hình thức pháp lý từ công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thành công ty cổ phần và tăng vốn điều lệ lên 7.333 tỷ đồng