CPI
-
Lạm phát tại Mỹ tăng cao, Việt Nam không tránh khỏi nhập khẩu lạm phát: Chuyên gia nói "ngụy biện"
Việt Nam không thể tránh khỏi nhập khẩu lạm phát khi lạm phát tăng mạnh ở Mỹ và nhiều nước phát triển. Theo Chuyên gia Đinh Tuấn Minh, đó là một ngụy biện. Nếu Chính phủ kiên định mục tiêu lạm phát 4%, tức phải điều hành cung tiền trong nền kinh tế sao cho đảm bảo vừa đủ nhu cầu lưu thông, thanh khoản trong nền kinh tế.
-
Giá cả nhiều mặt hàng tăng “chóng mặt”, vì sao CPI Việt Nam vẫn thấp?
Bất chấp những cảnh báo về rủi ro lạm phát trên toàn cầu cũng như giá nhiên liệu đầu vào kéo theo hầu hết các mặt hàng đều tăng giá, tuy nhiên, chỉ số CPI tại Việt Nam 6 tháng đầu năm 2022 chỉ tăng 2,44%. Nhiều chuyên gia cho rằng, con số này không những không phản ánh đúng giá cả thực tế.
-
CPI tháng 6 chịu tác động mạnh từ giá xăng dầu
CPI tháng 6/2022 tăng 0,69% so với tháng trước, tăng 3,18% so với tháng 12/2021 và tăng 3,37% so với cùng kỳ năm trước... Giá xăng dầu, hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng đã đẩy chỉ số giá tiêu dùng CPI tháng 6 tăng 0,69% so với tháng trước, trong khi GDP cũng tăng 6,42%.
-
Vì sao Trung Quốc không rơi vào 'bão giá' như Mỹ, EU?
Chiến sự Ukraine: Lạm phát của Trung Quốc thấp hơn nhiều Mỹ và châu Âu. Một phần nguyên nhân là cách chống dịch gắt gao làm suy yếu nhu cầu tại nước này.
-
Lạm phát tháng 5 của Mỹ cao nhất hơn 40 năm
Cả lạm phát toàn phần và lạm phát cơ bản đều cao hơn dự báo của giới chuyên gia. Chi phí nhà ở, thực phẩm và nhiên liệu góp phần đẩy lạm phát lên cao.
-
Áp lực từ giá xăng dầu kéo CPI tăng mạnh
Bình quân 5 tháng đầu năm nay, CPI tăng 2,25% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mức tăng 1,29% của 5 tháng đầu năm 2021; lạm phát cơ bản tăng 1,1%.
-
Lạm phát tại Canada tăng cao kỷ lục trong hơn 3 thập kỷ
Ngày 18/5, Cơ quan Thống kê Canada cho biết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tại quốc gia này tháng 4 2022 đã tăng 6,8% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt mức cao nhất trong vòng 31 năm qua trong bối cảnh giá thực phẩm và nhà ở tăng cao.
-
Lạm phát ở Trung Quốc có thể là yếu tố thay đổi cuộc chơi toàn cầu
Cho đến nay, Trung Quốc vẫn kìm kẹp được lạm phát giá tiêu dùng. Nhưng hệ lụy từ chiến sự Nga-Ukraine và hậu quả từ các lệnh phong tỏa sẽ còn đẩy giá cả lên cao nữa và tác động đến toàn cầu.
-
Quản lý thị trường vạch trần nhiều chiêu trò "móc túi" của các cây xăng, tiết lộ số tiền xử phạt
Chia sẻ tại Đối thoại chuyên đề: "Vòng xoáy lạm phát: Kiểm soát chi phí đẩy", đại diện Tổng cục Quản lý thị trường đã tiết lộ nhiều chiêu trò vi phạm của các cây xăng trong thời gian qua như bơm chồng số, bán xăng dởm, găm hàng chờ tăng giá,....
-
Quý I/2022, Mỹ trở thành thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam
Tổng cục Thống kê cho biết, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong quý I/2022, với kim ngạch ước đạt 25,2 tỷ USD. Trong khi đó, thị trường nhập khẩu lớn nhất của nước ta là Trung Quốc với kim ngạch đạt 27,6 tỷ USD.