doanh nghiệp bất động sản
-
Bất động sản TP.HCM: Nhiều nút thắt hạn chế nguồn cung căn hộ mới
Dù nguồn cùng căn hộ mới trong quý III tăng đột biến, nhưng đây chỉ là hiện tượng đơn lẻ, không bền vững bởi còn nhiều nút thắt làm hạn chế nguồn cung căn hộ mới.
-
Vì sao doanh nghiệp bất động sản nợ thuế tăng cao?
Trong số hơn 2.100 tỷ đồng nợ thuế chây ỳ do Cục Thuế TPHCM vừa công khai danh sách, nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực bất động sản, xây dựng có số nợ lớn.
-
Doanh nghiệp bất động sản đang trong cuộc chơi trái phiếu
Các doanh nghiệp BĐS như Phát Đạt, Vạn Thịnh Phát, Văn Phú,… đều đang ở trong cuộc đua phát hành trái phiếu huy động vốn. Điều này xuất phát từ lộ trình hạn chế tín dụng vào BĐS của Chính phủ.
-
Doanh nghiệp bất động sản lãi lớn sau nửa đầu năm, đa phần nhờ chuyển nhượng
Dự báo về thị trường 6 tháng cuối năm, đại diện một công ty bất động sản niêm yết cho biết sẽ tiếp tục chịu ảnh hưởng từ các yếu tố kinh tế trong nước cũng như thế giới, đặc biệt là các thay đổi của chính sách. Trong đó, chính sách siết chặt quản lý bất động sản trong những năm tới sẽ dẫn tới thiếu nguồn cung cho thị trường, kết quả giá bất động sản có thể tăng nhẹ.
-
Doanh nghiệp lao đao vì nguồn cung bất động sản giảm mạnh
Theo Hiệp hội Bất động sản thành phố Hồ Chí Minh (HoREA), sự sụt giảm nguồn cung trong 7 tháng đầu năm 2019 đã khiến nhiều doanh nghiệp lao đao, một số đứng trước nguy cơ phá sản.
-
4.000 doanh nghiệp bất động sản đăng ký thành lập mới trong 6 tháng 2019
Theo số liệu từ JLL Việt Nam, trong nửa đầu năm 2019, có khoảng 67.000 doanh nghiệp mới thành lập. Riêng lĩnh vực BĐS có 4.000 doanh nghiệp mới đăng kí, chiếm 6% tổng số doanh nghiệp đăng kí mới.
-
Doanh nghiệp bất động sản TPHCM lo ngại rủi ro pháp lý và tín dụng
Khi doanh nghiệp bỏ ra chi phí rất lớn nhưng không thể hoàn thành thủ tục pháp lý, hoặc không thể triển khai dự án, mà lỗi không phải do chủ đầu tư.
-
“Đọc vị” chiến lược phát triển mới của các doanh nghiệp địa ốc
Trước bối cảnh khó khăn cả về nguồn vốn và nguồn cung, các doanh nghiệp địa ốc đang đẩy mạnh tái cơ cấu để tìm kênh huy động vốn mới, cũng như mở ra thị trường mới để phát triển.
-
Doanh nghiệp địa ốc mạnh tay huy động vốn trái phiếu
Mật độ ngày càng nhiều doanh nghiệp địa ốc trong "lịch" phát hành trái phiếu sơ cấp cho thấy tiềm năng của kênh huy động vốn này, đặc biệt trong bối cảnh dòng tín dụng vào thị trường bất động sản ngày càng eo hẹp.
-
Kiến nghị đặt cọc mua nhà tối đa 50 triệu đồng: Khó khả thi
Để ngăn chặn tình trạng một số doanh nghiệp, đầu nậu lợi dụng bộ Luật Dân sự để huy động vốn trái phép, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) đã kiến nghị bổ sung chế định mức đặt cọc khi ký hợp đồng mua bán. Tuy nhiên đề xuất này cũng gặp phải nhiều ý kiến trái chiều.