Hiệp định RCEP
-
Hưởng ưu đãi từ hiệp định RCEP, doanh nghiệp Việt vẫn phải “lớn”
Theo nhận định của các cơ quan chuyên môn, tuy hiệp định RCEP không có những yêu cầu khắt khe như các FTA khác nhưng doanh nghiệp Việt không thể “dậm chân tại chỗ”.
-
Sẽ có Chương trình hành động của Chính phủ để triển khai RCEP
Hiệp định RCEP sẽ có hiệu lực khi ít nhất 6 nước ASEAN và 3 nước đối tác hoàn tất thủ tục phê chuẩn.
-
Hiệp định RCEP: Triển vọng bành trướng tầm ảnh hưởng của Trung Quốc trong khu vực
Việc ký kết hiệp định thương mại lớn nhất thế giới RCEP (không có Mỹ) có thể được xem là một chiến thắng mang tính biểu tượng của Trung Quốc. Nhưng lợi ích kinh tế trực tiếp từ hiệp định này với Bắc Kinh là không đáng kể, nhưng đem lại triển vọng bành trướng trong khu vực.
-
GS.TSKH Nguyễn Mại: 'Doanh nghiệp Việt Nam cần cải thiện năng lực cạnh tranh trước khi RCEP chính thức có hiệu lực'
Cơ hội mà RCEP mang lại cũng sẽ đi kèm với những thách thức lớn về sức ép cạnh tranh. Để có thể tận dụng tốt những gì mà hiệp định này mang lại, doanh nghiệp Việt Nam cần phải sớm cải thiện năng lực cạnh tranh trước khi RCEP chính thức có hiệu lực, GS.TSKH Nguyễn Mại cho biết.
-
Lãnh đạo Australia, Hàn Quốc đánh giá ý nghĩa chiến lược của RCEP
Thủ tướng Australia cho biết RCEP khẳng định cam kết chung của khu vực về mở cửa thương mại và đầu tư; trong khi Hàn Quốc đặt nhiều kỳ vọng vào Hiệp định RCEP.
-
Trung Quốc "cầm trịch" Hiệp định Thương mại lớn nhất thế giới sắp ký kết năm 2020?
Sau hơn 6 năm đàm phán, 15 quốc gia khu vực Châu Á Thái Bình Dương đang lên kế hoạch ký kết một thỏa thuận thương mại lớn nhất thế giới có tên Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện Khu vực (gọi tắt là RCEP) vào năm 2020.