kinh tế thế giới
-
Trung Quốc mở cửa ra thế giới, hàng Việt Nam bị cạnh tranh gay gắt ở nhiều thị trường lớn
Việc Trung Quốc mở cửa trở lại, cùng một số địa bàn xuất khẩu trọng điểm nới lỏng các biện pháp hạn chế thương mại đối với nước này sẽ khiến hàng Việt phải cạnh tranh quyết liệt hơn ở các thị trường trọng điểm.
-
Bộ Công Thương: Kinh tế khó khăn, lượng ô tô, sắt thép, may mặc suy giảm trên hai con số
Báo cáo gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), Bộ Công Thương đề cập đến hiện trạng sản lượng nhiều sản phẩm công nghiệp chủ lực hai tháng đầu năm 2023 suy giảm mạnh trên hai con số so với cùng kỳ năm trước.
-
Bộ Công Thương: Xuất khẩu năm 2023 quyết đạt 394 tỷ USD
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải, với mục tiêu tăng trưởng giá trị xuất khẩu 6% năm 2023 so với kim ngạch xuất khẩu năm 2022 371,3 tỷ USD, mục tiêu của xuất khẩu Việt Nam năm tới đầy thách thức.
-
Số lượng các vụ kiện phòng vệ thương mại với doanh nghiệp Việt Nam ngày càng tăng
Nền kinh tế Việt Nam được xem là hội nhập sâu rộng, có độ mở lớn nhất thế giới, đây vừa là cơ hội, nhưng cũng là thách thức lớn khi hàng Việt ngày càng chịu nhiều hơn các vụ kiện phòng vệ thương mại.
-
Thuỷ sản Việt Nam có nguy cơ bị kiện phòng vệ ở Trung Quốc?
Là thị trường nhập khẩu thuỷ sản, đặc biệt là cá tra, basa lớn thứ 2 của Việt Nam sau Hoa Kỳ, Trung Quốc đang là đối tác lớn. Dù đây là thị trường chưa kiện PVTM nào đối với Việt Nam, tuy nhiên, rủi ro vẫn tiềm ẩn.
-
GDP Việt Nam năm 2022 có thể đạt hơn 413 tỷ USD, vượt Philippines nhưng vẫn đứng sau Thái Lan, Malaysia
Theo dự báo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), năm 2022 quy mô nền kinh tế Việt Nam (GDP) dự báo đạt 413,8 tỷ USD, đứng thứ 5 ASEAN, 14 châu Á và nền kinh tế 37 thế giới.
-
Mùa vụ của Brazil có thể gây thất vọng trong năm tới giúp giá cà phê phục hồi bất ngờ
Giá cà phê trong nước đang nhích lên 39.100 – 39.600 đồng/kg. Hai sàn giao dịch cà phê thế giới đảo chiều hồi phục sau khi giảm mạnh trong phiên trước. Giá Arabica kỳ hạn tăng sau khi báo cáo cho biết vụ mùa của nhà sản xuất hàng đầu thế giới - Brazil có thể gây thất vọng trong năm tới...
-
Những dự báo "nóng bỏng" về xăng dầu thế giới, bao giờ giá giảm?
Giá xăng dầu thế giới liên tục tăng phi mã trong thời gian vừa qua sau những thông tin xoay quanh lệnh cấm vận dầu Nga của Liên minh châu Âu (EU). Tình trạng thiếu hụt nguồn cung càng trở nên nghiêm trọng hơn khi nhóm OPEC+ khó có thể tăng sản lượng khai thác theo đúng hạn ngạch cam kết.
-
Ngân hàng Thế giới: “Tăng trưởng kinh tế thế giới chậm rõ rệt, nguy cơ để lại vết sẹo lâu dài”
Ngân hàng Thế giới đã cắt giảm dự báo tăng trưởng kinh tế ở Hoa Kỳ, khu vực đồng Euro và Trung Quốc, đồng thời cảnh báo rằng mức nợ cao, bất bình đẳng thu nhập gia tăng và các biến thể COVID-19 mới đã và đang đe dọa sự phục hồi ở các nền kinh tế đang phát triển.
-
Kể cả không có chiến tranh, xung đột Nga – Ukraine vẫn có thể "định hình" lại nền kinh tế thế giới!
Đứng trước nguy cơ Nga và Ukraine xảy ra xung đột vũ trang, nhóm chuyên gia kinh tế của ngân hàng đa quốc gia Robabank (Hà Lan) cho rằng nền kinh tế toàn cầu sẽ bị ảnh hưởng đáng kể. Không chỉ thị trường chứng khoán hay các thị trường tài chính khác, đó sẽ là cuộc khủng hoảng về giá dầu, khí đốt, kim loại hay cả thực phẩm...