kinh tế trung quốc
-
"Kinh tế Việt Nam hồi sinh"
Các nhà nghiên cứu của Maybank Kim Eng trong báo cáo mới nhất về Việt Nam cho rằng, giai đoạn khó khăn nhất đã qua nhưng kinh tế sau nới lỏng giãn cách hồi đầu tháng 10 sẽ hồi phục dần dần vì chờ ngành chế tạo và dịch vụ hồi sinh. Sự hồi phục mạnh mẽ hơn chỉ có thể đến vào năm 2022.
-
Trung Quốc có tới 65 triệu căn hộ bỏ không, đủ chỗ ở cho cả nước Pháp
Nếu lái xe một vài tiếng ra ngoài Thượng Hải hay Bắc Kinh, người ta sẽ thấy rất nhiều tòa nhà chung cư cao tầng, hiện đại, trong tình trạng tốt nhưng lại gần như không có ai ở.
-
Trung Quốc đạt thặng dư thương mại kỷ lục với Mỹ trong tháng 9
Xuất khẩu Trung Quốc tăng mạnh, gia tăng thặng dư với Mỹ trong tháng 9 qua.
-
Bất chấp dự báo tiêu cực, Trung Quốc vẫn là 'con gà đẻ trứng vàng' của giới đầu tư quốc tế
Bất chấp những dự báo tiêu cực của truyền thông, giới đầu tư quốc tế vẫn đặt nhiều kỳ vọng vào thị trường Trung Quốc.
-
Trung Quốc đối mặt với tình trạng mất điện diện rộng, nhiều nơi chìm trong màn đêm
Trung Quốc đang phải đối mặt tình trạng thiếu điện trầm trọng do trữ lượng than thấp cũng như khó khăn trong việc điều chỉnh phù hợp giữa giá cả và nhu cầu.
-
Tình hình tài chính China Evergrande quá tệ, chính quyền của Chủ tịch Tập Cận Bình chấp nhận kịch bản xấu nhất?
Không quá khi coi China Evergrande là “giao điểm” của hàng loạt sự mất cân bằng trong nền kinh tế Trung Quốc. Và chính phủ của Chủ tịch Tập Cận Bình đang nỗ lực tái cân bằng lại nền kinh tế, ngay cả khi cái giá là "chọc thủng" bong bóng.
-
Giá dầu tăng nóng vượt mốc 80 USD: Tiềm ẩn nhiều rủi ro
Bức tranh thị trường năng lượng hiện tại đang lạc quan hơn cả mong đợi với những nhà đầu cơ dầu mỏ, nhưng đằng sau đó tiềm ẩn nhiều rủi ro cho kinh tế toàn cầu.
-
Cắt điện 8 lần 1 ngày, 4 ngày liên tiếp: Người dân và DN Trung Quốc than trời
Tình trạng giới hạn sử dụng điện ở khu vực Đông Bắc Trung Quốc đang khiến hàng triệu hộ dân bị cắt điện liên miên, nhiều nhà máy ngừng hoạt động, thậm chí đe dọa đà tăng trưởng kinh tế quốc gia.
-
Khủng hoảng nợ ở China Evergrande và hệ lụy với phần còn lại của thế giới
Cuộc khủng hoảng thanh khoản tại China Evergrande, nhà phát triển bất động sản hàng đầu Trung Quốc đang có nguy cơ làm rung chuyển thị trường toàn cầu cũng như để lại ảnh hưởng nhất định cho nền kinh tế thế giới.
-
Bà Merkel rời chính trường: Quan hệ kinh tế Đức - Trung Quốc có chuyển hướng?
Kể từ năm 2015 đến nay, Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Đức. Trong năm 2020, kim ngạch thương mại song phương đạt tới 258 tỷ USD, tăng 3% bất chấp cuộc khủng hoảng đại dịch Covid-19.