lãi suất huy động
-
Ngân hàng tăng vay mượn lần nhau, nhưng lãi suất được dự báo tiếp tục giảm
Tuần qua, ngân hàng tăng vay mượn lần nhau, song lãi suất lãi trên thị trường liên ngân hàng vẫn giảm tuần thứ 4 liên tiếp – về mức thấp nhất kể từ tháng 4 trở lại đây. Dự báo, lãi suất cho vay sẽ tiếp tục giảm từ nay tới cuối năm.
-
Nợ xấu, tồn kho bất động sản 'phình to' có đáng ngại?
Tác động của dịch bệnh Covid-19 khiến thị trường gặp khó khăn, trong khi nguồn vốn cho bất động sản ngày một thu hẹp, nên việc nợ xấu tăng nhanh.
-
7,4 triệu tỷ tiền gửi tiết kiệm: Nhiều ngân hàng vẫn "âm thầm" tăng lãi suất tiết kiệm
Mặc dù tiền gửi tiết kiệm trong hệ thống ngân hàng lớn, nhưng nhiều ngân hàng vẫn đang "âm thầm" điều chỉnh tăng lãi suất tiết kiệm. Riêng ba "ông lớn" Vietcombank, Vietinbank và BIDV đang nắm 44% trong tổng số 7,4 triệu tỷ đồng tiền gửi tiết kiệm khách hàng tính đến cuối tháng 3/2021 đứng ngoài cuộc đua lãi suất lần này.
-
Việt Nam trước thềm 2021: điểm sáng của kinh tế ASEAN
Các nhà kinh tế từ Maybank KimEng (MBKE) gồm TS. Chua Hak Bin và Linda Liu nhận định nền kinh tế Việt Nam trước thềm 2021 đang vươn lên như điểm sáng trong toàn khu vực ASEAN.
-
Lãi suất huy động ngân hàng nào cao nhất trong tháng 12?
Lãi suất huy động tháng 12 tại các ngân hàng tiếp tục có sự điều chỉnh so với đầu tháng 11. Sau điều chỉnh, lãi suất huy động cao nhất thị trường hiện nay là 8,4%/năm thuộc về Eximbank, cao gấp 1,4 lần khối ngân hàng quốc doanh. Ngân hàng có lãi suất cao nhất thuộc top “bét” thị trường là VPBank với 5,5%/năm.
-
Lãi suất tiết kiệm 1 năm xuống còn 5,8%, gửi ngân hàng được lãi cao?
Làn sóng giảm lãi suất tiết kiệm chưa có dấu hiệu dừng lại khi ngân hàng tiếp tục giảm thêm từ 0,2 – 0,3% trong đầu tháng 11. Mức lãi suất cao nhất hiện nay cho kỳ hạn 1 năm tại các ngân hàng quốc doanh hiện chỉ còn 5,8%, thấp hơn khối ngân hàng TMCP 1,7%.
-
Lãi suất ngân hàng liên tục giảm, tiền dư thừa nên 'cất' vào đâu?
Ngân hàng tiếp tục giảm lãi suất khiến nhiều người băn khoăn không biết nên đầu tư tiền vào đâu để vừa an toàn lại vừa sinh lời?
-
Lãi suất huy động giảm sâu, kênh tiết kiệm “lép vế” trước chứng khoán, vàng và bất động sản?
Sau thông điệp giảm lãi suất của Ngân hàng Nhà nước, làn sóng điều chỉnh giảm lãi suất huy động lại được các ngân hàng triển khai dù lãi suất huy động thực tế trên thị trường kỳ hạn dưới 6 tháng hiện đều dưới 4%/năm, tức là dưới mức trần mới mà cơ quan quản lý yêu cầu.
-
Vì sao mặt bằng lãi suất tại Việt Nam ở mức cao hơn so với thế giới?
Theo chuyên gia Cấn Văn Lực, lạm phát, mức độ rủi ro khi đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam, chi phí giao dịch thị trường tài chính cao và việc cần phải duy trì mức lãi suất huy động hợp lí là những nguyên nhân chính khiến lãi suất ở nước ta cao hơn so với mặt bằng chung khu vực.
-
Lãi suất cho vay không giảm kịp theo lãi huy động
Trong khi lãi suất huy động giảm 0,5-2,1 điểm % ở tất cả kỳ hạn từ đầu năm, lãi suất cho vay thực tế trên thị trường vẫn chưa có được mức giảm tương đương.