lạm phát
-
Fed tăng lãi suất 0,75% lần thứ ba liên tiếp, cảnh báo suy thoái
Với quyết định tăng lãi suất 0,75%, Fed nâng lãi suất điều hành lên ngưỡng 3-3,25%, cao nhất kể từ năm 2008.
-
Chuyên gia kinh tế trưởng ADB: Việt Nam đã “xuất hiện những đám mây đen trong xuất khẩu”
Giữ nguyên triển vọng kinh tế Việt Nam với tăng trưởng GDP khoảng 6,5% năm 2022 và 6,7% năm 2023. Song, ông Nguyễn Minh Cường - chuyên gia kinh tế trưởng ADB cho hay Việt Nam đã "xuất hiện những đám mây đen trong xuất khẩu".
-
Chuyên gia: "Lạm phát chưa đạt đỉnh, năm 2023 sẽ cao hơn cả năm nay"
TS. Cấn Văn Lực dự báo, năm nay lạm phát có thể ở mức 4% nhưng lạm phát năm tới có để từ 4 -4,5% do Việt Nam có độ trễ, chi phí đầu vào của các doanh nghiệp hiện vẫn đang ở mức cao.
-
Điều tồi tệ nhất trong kịch bản lạm phát ở Mỹ sẽ không xảy ra?
Đợt tăng lãi suất dự kiến ngày 21/9 của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ có thể sẽ phải cân nhắc lại trong bối cảnh những tín hiệu tích cực hơn về diễn biến lạm phát.
-
Áp lực lạm phát: Ngân hàng Nhà nước vào thế “lưỡng nan”, khó kiểm soát hơn khi “bơm” thêm tiền?
Áp lực lạm phát tăng đang đặt Ngân hàng Nhà nước trước thế “lưỡng nan”. Một số chuyên gia phân tích cho rằng, việc hạn chế tăng tín dụng không hẳn là biện pháp hiệu quả để kiềm chế lạm phát, nhưng bơm thêm tiền vào nền kinh tế sẽ làm tình hình trở nên khó kiểm soát hơn.
-
Yếu tố tiềm ẩn nào có thể tác động đến CPI những tháng cuối năm?
Việc kiểm soát tốt lạm phát trong 8 tháng giúp Việt Nam có dư địa để đảm bảo thực hiện thành công mục tiêu kiểm soát lạm phát năm 2022 nhưng vẫn tiềm ẩn những yếu tố có khả năng tác động làm tăng CPI.
-
Kỳ vọng lạm phát tăng: NHNN tiếp tục hút tiền về, có thể phải điều chỉnh tỷ giá bán USD
Kết quả điều tra vừa được Ngân hàng Nhà nước công bố cho thấy, kỳ vọng về lạm phát tăng so với trước đó. Lạm phát tăng cao, tỷ giá chịu áp lực, các chuyên gia cho rằng Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục hút tiền về, có thể phải điều chỉnh tỷ giá bán USD.
-
Lạm phát tại Mỹ tăng cao, Việt Nam không tránh khỏi nhập khẩu lạm phát: Chuyên gia nói "ngụy biện"
Việt Nam không thể tránh khỏi nhập khẩu lạm phát khi lạm phát tăng mạnh ở Mỹ và nhiều nước phát triển. Theo Chuyên gia Đinh Tuấn Minh, đó là một ngụy biện. Nếu Chính phủ kiên định mục tiêu lạm phát 4%, tức phải điều hành cung tiền trong nền kinh tế sao cho đảm bảo vừa đủ nhu cầu lưu thông, thanh khoản trong nền kinh tế.
-
Cảnh báo Việt Nam có nguy cơ nhập khẩu lạm phát từ nước ngoài
Bộ Tài chính cảnh báo, Việt Nam có nguy cơ nhập khẩu lạm phát từ nước ngoài khi nhiều sản phẩm trong nước phụ thuộc vào nguyên, nhiên liệu nhập khẩu.
-
Nhiều người Mỹ nợ nần chồng chất vì lạm phát
Tiền lương không theo kịp lạm phát buộc người Mỹ phải phụ thuộc nhiều hơn vào thẻ tín dụng để trang trải. Dư nợ thẻ tín dụng đã tăng lên mức cao nhất trong 20 năm.