nợ xấu
-
Doanh nghiệp khổ lắm rồi, đừng đồn nữa!
Cộng đồng doanh nghiệp đang trong cảnh khổ trăm bề, vẫn phải dò dẫm gồng mình đi tiếp vì sau lưng họ là cả ngàn vạn người lao động và gia đình. Vì vậy đừng vô tình lan toả những thông tin thất thiệt, đồn thổi vô căn cứ, những thông tin lập lờ nhạy cảm để doanh nghiệp thêm khốn khổ vì tin đồn.
-
Lãi trước thuế quý 3 của BIDV tăng gấp 2,5 lần, nhưng nợ xấu cũng tăng mạnh
Tổng nợ xấu tại ngày 30/09/2022 của BIDV ghi nhận đạt 20.125 tỷ đồng, tăng 49% so với đầu năm. Trong đó, nợ có khả năng mất vốn tăng mạnh 80%. Kết quả, tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ vay của nhà băng này tăng từ 1% đầu năm lên 1,35%...
-
Nợ xấu tăng mạnh 47% so với đầu năm nhưng Vietcombank vẫn là "quán quân" lợi nhuận nhóm ngân hàng
Kết thúc quý III/2022, Vietcombank vẫn là "quán quân" lợi nhuận trong nhóm ngân hàng với con số hơn 7.566 tỷ đồng, tăng 32% so với cùng kỳ. Nợ xấu tại nhà băng này cũng tăng mạnh tới 47% so với đầu năm, song vẫn thuộc nhóm nhà băng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất hệ thống.
-
Đại biểu nhắc “món nợ” liên quan dự án đầu tư thua lỗ, ngân hàng yếu kém và nợ xấu
Đóng góp ý kiến về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP.HCM) đề nghị cần tập trung trả dứt điểm một số "món nợ" tồn đọng của nhiệm kỳ trước.
-
Báo cáo tới Quốc hội, Chính phủ đánh giá thế nào về "Big 4" ngân hàng?
Tổng lợi nhuận trước thuế của "Big4" ngân hàng gồm Vietcombank, VietinBank, Agribank và BIDV năm 2021 là 71.367 tỷ đồng. Cùng năm, nợ xấu là 58.451 tỷ đồng, tăng 970 tỷ đồng so cuối năm 2020.
-
Sacombank 5 năm xử lý trên 76.000 tỷ đồng nợ xấu: Tiết lộ của người trong cuộc
Bà Nguyễn Đức Thạch Diễm, Tổng Giám đốc Sacombank tiết lộ, với tốc độ như hiện tại, giữa năm 2023 Sacombank có thể sẽ tuyên bố tái cơ cấu thành công. Sacombank xin được báo cáo thành tích với Ngân hàng Nhà nước và Thủ tướng.
-
Lộ tỷ lệ nợ xấu nội bảng và tiềm ẩn mới nhất
Đến cuối tháng 7/2022, tỷ lệ nợ xấu nội bảng vẫn ở mức an toàn là 1,7%. Tỷ lệ nợ xấu, nợ bán cho VAMC chưa xử lý và các khoản tiềm ẩn trở thành nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng là 5,41%.
-
Thông tư 14 hết hiệu lực, tình hình nợ tái cơ cấu của các ngân hàng hiện nay ra sao?
Mùa báo cáo kết quả kinh doanh quý III của các ngân hàng đang đến gần. Tại kỳ báo cáo này, lợi nhuận và nợ xấu sẽ là mối quan tâm hàng đầu sau khi tín dụng tăng chậm lại trong 3 tháng qua. Trong khi đó, Thông tư 14/2021/TT-NHNN về cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ đã hết hiệu lực từ cuối quý II.
-
Chất lượng tài sản đáng quan ngại, ngân hàng hạ thấp giá bất động sản thanh lý
Các ngân hàng lớn ráo riết đua rao bán hàng loạt tài sản khủng là bất động sản đảm bảo để xử lý nợ xấu. Đáng chú ý, có những bất động sản được bán hạ giá cả trăm tỷ đồng nhưng vẫn chưa hút khách.
-
VietinBank bắt đầu trích lập dự phòng rủi ro bổ sung cho nợ cơ cấu lại
VietinBank lãi trước thuế 11.607 tỷ đồng trong nửa đầu năm, tăng trưởng 7% so với cùng kỳ.