thị trường vốn
-
China Evergrande bất ngờ có “động thái lạ” để ngăn chặn viễn cảnh vỡ nợ
Theo nhiều nguồn tin, động thái bất ngờ của China Evergrande sẽ giúp ngăn chặn một vụ vỡ nợ có thể làm ảnh hưởng đến uy tín của thị trường vốn lớn thứ hai trên thế giới.
-
China Evergrande - Tập đoàn BĐS "khủng" nhất Trung Quốc cùng "hố" nợ 300 tỷ USD
Tập đoàn China Evergrande là nhà phát triển bất động sản mắc nợ nhiều nhất thế giới, điều này khiến nhiều người lo lắng rằng cuộc khủng hoảng sẽ lan rộng ra toàn cầu.
-
Trung Quốc sẽ mất trắng dòng vốn 45 nghìn tỷ USD nếu tiếp tục 'làm khó' các DN niêm yết nước ngoài
Các nhà quan sát dự báo sẽ còn nhiều công ty Trung Quốc hủy kế hoạch IPO tại Mỹ tương tự như LinkDoc trong bối cảnh Bắc Kinh siết chặt giám sát doanh nghiệp niêm yết nước ngoài.
-
Bloomberg: chưa bao giờ thị trường IPO toàn cầu nóng như lúc này
Các doanh nghiệp đang chạy đua IPO trên sàn chứng khoán Mỹ nói riêng và các trung tâm tài chính toàn cầu nói chung trong bối cảnh thị trường cổ phiếu tăng cao kỷ lục.
-
Gần 63 nghìn tỷ đồng trái phiếu BĐS có nguy cơ… “rủi ro”
Tổng lượng trái phiếu bất động sản (BĐS) không có tài sản đảm bảo hoặc đảm bảo bằng cổ phiếu phát hành năm 2020 lên tới gần 63 nghìn tỷ đồng…
-
Vinamilk vững vàng vị trí dẫn đầu Top 100 doanh nghiệp bền vững Việt Nam năm 2020
Ngày 10/12, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) là đơn vị dẫn đầu Top 10 doanh nghiệp bền vững của Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất năm 2020.
-
Vinamilk bội thu giải thưởng về quản trị công ty
Tại sự kiện Diễn đàn Thường niên 2020 của Viện thành viên hội đồng quản trị Việt Nam (VIOD) diễn ra ngày 10/12, VIOD và Ủy ban chứng khoán Việt Nam đã công bố Vinamilk là công ty đầu tiên và duy nhất của Việt Nam được vinh danh là “Tài sản đầu tư có giá trị của ASEAN”
-
Tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020: Nhìn từ những con số
Tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khoá XIV, Quốc hội sẽ đánh giá lại chương trình tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 theo Nghị quyết số 24/2016/QH14. Hãy cùng nhìn kết quả tái cơ cấu nền kinh tế qua những con số do Dân Việt tổng hợp.
-
Thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại Hà Nội: Chọn lọc, nâng chất lượng, hiệu quả
Hai năm 2018-2019, Hà Nội dẫn đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Giai đoạn 2016-2020, ước tính Hà Nội thu hút 25 tỷ USD nguồn vốn này. Đặc biệt, các dự án có vốn đầu tư nước ngoài tại Hà Nội được chọn lọc theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và phát triển bền vững.
-
Ấn Độ đang cạn tiền, ông Modi có chấp nhận ôm nợ nước ngoài?
Các dự án cơ sở hạ tầng thường mất nhiều năm để hòa vốn, nên nguồn vốn đầu tư dài hạn bền vững là vô cùng cần thiết. Khi hệ thống tài chính của Ấn Độ không đủ năng lực đảm bảo điều này, chính quyền Modi không còn sự lựa chọn nào khác ngoài việc tìm kiếm nguồn vốn từ thị trường vốn quốc tế.