cho vay bất động sản
-
10 đồng cho vay nền kinh tế thì 2 đồng đổ vào bất động sản: Thị trường đang ấm dần
Phó Thống đốc Đào Minh Tú cho hay, cứ 10 đồng, thì có 2 đồng dành cho bất động sản. Đặc biệt, trong 9 tháng đầu năm, tín dụng kinh doanh bất động sản lại có sự tăng trưởng rất cao (tăng 21,86%), cao hơn tỷ lệ tăng trưởng tín dụng chung và cùng kỳ năm trước.
-
800 nghìn tỷ cho vay kinh doanh bất động sản: Ngân hàng nào "bơm" nhiều tiền nhất?
Thống kê của Dân Việt cho thấy, tổng dư nợ cho vay kinh doanh bất động sản của 10 ngân hàng thương mại có thuyết minh tại báo cáo tài chính quý IV/2022, tăng 26% trong năm 2022.
-
Dự kiến không cho vay để đặt cọc bất động sản hình thành trong tương lai
Việc thanh toán tiền đặt cọc để thực hiện các giao dịch trong tương lai mà tại thời điểm đặt cọc chưa đủ điều kiện để thực hiện theo quy định của pháp luật là một trong những nhu cầu vốn không được cho vay được đề cập tại Dự thảo đang được Ngân hàng Nhà nước lấy ý kiến.
-
Kiến nghị giảm 2%/năm lãi suất cho vay bất động sản: Tránh tạo đòn bẩy cho giới đầu cơ
Theo các chuyên gia, giảm lãi suất cho vay tới 2% đối với lĩnh vực bất động sản phải có “gạn lọc”, tránh ưu đãi tạo đòn bẩy cho giới đầu cơ.
-
“Hố” hút vốn bất động sản
3 tháng đầu năm, 1,85 triệu tỷ đồng được “bơm” vào lĩnh vực bất động sản. Trong đó, TP.HCM và Hà Nội là 2 “hố” hút vốn với tổng dư nợ cho vay bất động sản chiếm khoảng 37% dư nợ cho vay bất động sản cả nước.
-
Dư nợ cho vay bất động sản chiếm đến 33%, VDSC kỳ vọng Techcombank tiếp tục tăng cho vay BĐS
Năm 2021, Techcombank sẽ có điều kiện thuận lợi thâm nhập thị trường nhờ bắt tay với Masan của tỷ phú Nguyễn Đăng Quang. Đồng thời, nhà băng này còn được hưởng lợi nhờ thị trường bất động sản sôi động. Đó là nhận được định VDSC đưa ra tại báo cáo mới phát hành.
-
Cho vay bất động sản vẫn nằm trong “tầm ngắm”
Nhiều ngân hàng tiếp tục hạ lãi suất cho vay mua nhà, khiến dòng tiền vẫn luồn lách, đổ vào bất động sản ngày một gia tăng.
-
Siết cho vay bất động sản: Lộ trình hợp lý, tránh “sốc” cho thị trường
Theo giới phân tích, nếu siết chặt tín dụng quá sẽ tác động tiêu cực đến thị trường bất động sản (BĐS). Riêng với khoản vay có giá trị lớn từ 4 tỷ đồng trở lên, việc tăng hệ số rủi ro lên 120% trong năm 2020 là hoàn toàn hợp lý, vừa giảm thiểu thiệt hại có thể xảy ra nhưng vẫn tránh “sốc” cho thị trường.