doanh nghiệp nhật bản
-
Doanh nghiệp Nhật Bản đầu tiên rút chân khỏi Trung Quốc
Nhà sản xuất sản phẩm tiêu dùng Iris Ohyama chuẩn bị trở thành công ty Nhật Bản đầu tiên nhận trợ cấp của chính phủ để chuyển dây chuyền sản xuất ra khỏi Trung Quốc theo lời kêu gọi của Thủ tướng Shinzo Abe.
-
Ông Tập lo ngại Nhật Bản tiên phong cho làn sóng công ty nước ngoài rút chân khỏi Trung Quốc
Giữa cơn khủng hoảng đại dịch Covid-19, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe mới đây đề xuất xây dựng nền kinh tế Nhật Bản ít phụ thuộc vào Trung Quốc để giảm thiểu tối đa những sự cố gián đoạn chuỗi cung ứng ảnh hưởng sâu sắc đến các ngành công nghiệp. Lời kêu gọi nhanh chóng làm dấy lên làn sóng tranh luận tại Trung Quốc.
-
Ngành công nghiệp ô tô Nhật, Trung Quốc: mỗi bên một gánh lo
Các nhà sản xuất xe hơi Nhật Bản báo cáo sản lượng giảm mạnh vào tháng Hai, báo hiệu tình trạng chững lại của ngành công nghiệp ô tô từ trước khi làn sóng dịch bệnh tiếp theo bùng nổ vào tháng Ba.
-
JICA hỗ trợ tỉnh Bến Tre giải bài toán thiếu nguồn nước ngọt
Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) cùng Cơ quan Xúc tiến Ngoại thương Nhật Bản (JETRO) và tỉnh Bến Tre đã ký bản ghi nhớ hợp tác ba bên về đầu tư nông nghiệp tại Bến Tre
-
Thủ tướng tiếp một số doanh nghiệp Nhật Bản bên lề G20
Nhân dịp dự Hội nghị G20, chiều 29/6, tại Osaka, Nhật Bản, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp lãnh đạo Tập đoàn JXTG, Marubeni, Ngân hàng J.Trust. Đây là những doanh nghiệp Nhật Bản đã và sẽ tiếp tục đầu tư vào Việt Nam.
-
Nông nghiệp đồng bằng “khát” vốn FDI
ĐBSCL là vùng có thế mạnh về nông nghiệp, nhưng đến nay, số doanh nghiệp (DN) đầu tư vào lĩnh vực này vẫn còn khá khiêm tốn, nguồn vốn đầu tư hiện tại chỉ chiếm khoảng 6% trên tổng vốn đầu tư của cả nền kinh tế.
-
Vụ đổ đất chặn DN Nhật: Tân Đức tố công an “khủng bố tinh thần”
KCN Tân Đức sau khi dỡ bỏ rào chắn, mở nước cho công ty Nhật Bản, tiếp tục tố cáo Công an đồn Tân Đức và Công an huyện Đức Hòa (tỉnh Long An) “khủng bố tinh thần” và có hành vi “làm khó, làm dễ”.
-
Vụ "khủng bố" bằng đất: Ông già Nhật Bản "là người Việt Nam"
Câu chuyện ông già Nhật Bản Tango Hirosuke tranh đấu cho sự minh bạch trong môi trường kinh doanh ở Việt Nam đang làm dư luận dậy sóng mấy ngày qua. Nguyên tắc minh bạch được áp dụng triệt để đến mức ông Hirosuke sẵn sàng chịu thiệt hại gần 2 tỷ đồng chỉ vì muốn “minh bạch 15 triệu đồng”.
-
Độc giả phẫn nộ, xấu hổ về câu chuyện "khủng bố" giám đốc Nhật
Câu chuyện về ông Tango Hirosuke (77 tuổi, Giám đốc người Nhật Bản của Công ty Tango Candy) dũng cảm một mình chống lại nhóm bảo vệ của chủ đầu tư KCN là Công ty Tân Đức đã làm dấy lên một làn sóng phản ứng mạnh mẽ của độc giả Dân Việt.
-
Ông Giám đốc người Nhật 77 tuổi và nỗi xấu hổ cho người Việt
Ông Tango Hirosuke, 77 tuổi, một mình đối mặt với nhóm người hung hăng của công ty Tân Đức, vì không muốn những công nhân người Việt bị nguy hiểm.