đồng bằng sông cửu long
-
Bạc Liêu: Dân ra đồng hoang đặt trúm bẫy bắt toàn lươn to bự, có con lươn đồng nặng nửa ký
Đặt trúm là một cách thức bắt lươn đồng có từ lâu đời và là một trong những “nghề hạ bạc” của nhiều bà con vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Hiện nay, nhiều người còn đặt lọp, xúc ụ, cắm câu, se hang… để bắt lươn đồng, nhưng tiện lợi và hiệu quả nhất vẫn là đặt trúm.
-
Hậu Giang: Đem loài cá sặc rằn xẻ thịt rút xương, dân bán 400.000 đồng/ký vẫn hút hàng
Nhận thấy sản lượng cá sặc phong phú, chị Nguyễn Thị Mỹ Linh, ở ấp 6, xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang), đã phát triển mô hình sản xuất khô cá sặc rút xương.
-
“Cơn lốc” ly hương ở Miền Tây: Ly nông không ly hương (Bài 3)
Theo thông tin từ Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam chi nhánh tại TP.Cần Thơ (VCCI Cần Thơ), khác với các địa phương khác trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Vĩnh Long là tỉnh có số dân di cư ít. Vậy vì đâu mà địa phương này giữ chân được lao động?
-
“Cơn lốc” ly hương ở miền Tây: Khi người già là lao động chính (Bài 2)
"Cơn lốc" di dân ở Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) nhiều năm qua mang theo gần như tất cả những người trong độ tuổi lao động ở các vùng nông thôn. Làng quê vắng bóng trai tráng khiến nhiều người già trở thành lao động chính.
-
Vĩnh Long: Nông nghiệp Vũng Liêm tập trung ứng phó xâm nhập mặn
Theo dự báo của cơ quan chức năng, tình hình hạn hán xâm nhập mặn ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long 2021 tiếp tục diễn biến phức tạp. Rút kinh nghiệm những năm trước, ngay từ những ngày đầu năm 2021, nông dân huyện Vũng Liêm (tỉnh Vĩnh Long) đã chủ động thực hiện các biện pháp để hạn chế thiệt hại trong mùa hạn mặn năm nay.
-
“Cơn lốc” ly hương ở miền Tây: Làng toàn người già và trẻ nhỏ (Bài 1)
"Cơn lốc di dân đỉnh điểm là vào năm 2016, bình quân hàng năm có hơn 300 người đến xã xin chứng nhận vào hồ sơ xin việc, con số này nếu cộng dồn với số người đi từ các năm trước thì có gần 2.000 rời quê mỗi năm" - Phó Chủ tịch UBND xã Lịch Hội Thượng (huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng) cho biết.
-
Năm 2021, tháng mấy thì xâm nhập mặn đạt ngưỡng cao nhất ở các cửa sông tại ĐBSCL, có nghiêm trọng như năm 2020?
Theo Trưởng phòng Dự báo Thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng, xâm nhập mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long mùa khô năm 2020-2021 ở mức cao hơn trung bình nhiều năm, nhưng không nghiêm trọng như mùa khô năm 2019-2020.
-
Cuối năm, các làng nghề miền Tây vẫn dè dặt sản xuất vì lo sức mua giảm
Còn chưa đầy 2 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, mọi năm đây là thời điểm các làng nghề ở ĐBSCL khẩn trương vào vụ sản xuất. Tuy nhiên, năm nay do ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19, nhiều cơ sở lo ngại sức mua giảm nên chỉ dám sản xuất cầm chừng.
-
Bản tin giá nông sản ngày 29/12: Lúa gạo và heo hơi tăng nhẹ, cà phê giữ giá
Giá lúa gạo ở Đồng bằng Sông Cửu Long duy trì ở mức ổn định, heo hơi cả 3 miền đều tăng nhẹ, riêng cà phê và hồ tiêu có sự điều chỉnh nhỉnh hơn một chút so với hôm qua.
-
Bị ngập úng, nhiều vườn chuối đứng trước nguy cơ mất trắng mùa vụ
Tại Cà Mau, không chỉ có lúa, mà hoa màu cũng bị ảnh hưởng nặng nềcủa mưa bão. Hơn 2 tháng qua, nhiều vườn chuối của bà con nông dân nơi đây bị ngập úng sâu, đứng trước nguy cơ mất mùa chuối trong dịp Tết này.