fdi
-
Vốn FDI đăng ký tháng đầu năm tăng hơn 4%, đạt 2,1 tỷ USD
Theo số liệu của Tổng Cục thống kê, tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 20/1 bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần đạt 2,1 tỷ USD, tăng 4,2% so với cùng kỳ năm trước.
-
Bất động sản trở nên khó chạm nhưng 3 phân khúc này sẽ tăng vọt trong năm 2022
Khu đô thị sẽ là xu hướng chủ đạo trong bất động sản nhà ở năm 2022. Trong khi đó, bất động sản công nghiệp & logistics sẽ tiếp tục tăng vọt. Trung tâm dữ liệu và kho lạnh là sản phẩm có cầu đột biến trong năm 2022....
-
Việt Nam trở lại tốc độ tăng trưởng nhanh - Khối FDI gây bất ngờ
Theo các chuyên gia Maybank Kim Eng, kinh tế Việt Nam đang hồi phục với tốc độ nhanh so với khu vực nhờ chiến lược “sống chung với Covid” – dần mở lại hoàn toàn tất cả các hoạt động. Đồng thời, dấu hiệu cho thấy khối FDI sẽ trở lại mạnh mẽ hơn bao giờ hết và là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng
-
FDI: Có lý do để nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục rót tiền vào Việt Nam
Cũng như đánh giá của Ngân hàng Thế giới, lãnh đạo UOB tin rằng, kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi mạnh mẽ. Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào trong nước sẽ tiếp tục gia tăng.
-
Vốn FDI 11 tháng đầu năm 2021 vào bất động sản giảm mạnh
11 tháng đầu năm 2021, tổng vốn đăng ký của hoạt động kinh doanh bất động sản chỉ đạt 2.409,31 triệu USD giảm 1.392,06 triệu USD so với cùng kỳ năm 2020 (cùng kỳ năm 2020 đạt 3.801,37 triệu USD).
-
[infographic] 11 tháng năm 2021, thu hút FDI đạt 26,46 tỷ USD
Số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, tính đến ngày 20/11, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt 26,46 tỷ USD, tăng 0,1% so với cùng kỳ năm 2020.
-
Việt Nam cần làm gì để tiếp tục dẫn đầu trong cuộc đua giành FDI?
Với nhiều lợi thế, các nhà đầu tư nước ngoài đang đặt niềm tin rất lớn vào mắt xích Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Vậy trong thời gian tới, chúng ta cần phải làm những gì để phát huy lợi thế, đẩy mạnh thu hút FDI trong bối cảnh mới.
-
Phong tỏa và siết chặt biên giới: Không làm chệch hướng chuyển dịch sản xuất từ Trung Quốc sang ASEAN
Nhân khẩu học thuận lợi hơn giúp ASEAN có vị thế tốt hơn trong dài hạn, trong khi Trung Quốc đối mặt với áp lực tăng trưởng ngày càng lớn do nhân khẩu học già hóa và lực lượng lao động tăng trưởng chậm lại. Lương sản xuất ở hầu hết các nước ASEAN thấp hơn Trung Quốc.
-
Làn sóng DN FDI chuyển khỏi Myanmar khi kinh tế ngừng tăng trưởng
Cuộc chuyển dịch khỏi Myanmar đang bắt đầu lan rộng ra ngoài các công ty đa quốc gia Châu Âu. Một số tập đoàn Ấn Độ tuần trước cho biết họ sẽ rút đầu tư khỏi Myanmar.
-
[Infographic] 10 tháng đầu năm 2021: Thu hút FDI đạt 23,74 tỷ USD
Tính đến ngày 20/10/2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 23,74 tỷ USD, tăng 1,1% so với cùng kỳ năm 2020. Vốn thực hiện của dự án đầu tư nước ngoài ước đạt 15,15 tỷ USD, giảm 4,1% so với cùng kỳ.