giảm lãi suất huy động
-
Đồng loạt hạ lãi suất, tiết kiệm chảy từ ngân hàng lãi suất thấp ngân hàng lãi suất cao?
Với mức lạm phát bình quân 4%, lãi suất huy động hiện vẫn đảm bảo nguyên tắc lãi suất thực dương cho người gửi tiền. Nếu nhìn về tổng thể toàn ngành ngân hàng sẽ không thấy khả năng tiền rút ra khỏi hệ thống. Nếu có sẽ là sự dịch chuyển từ ngân hàng này sang ngân hàng.
-
Rủi ro của việc cắt giảm lãi suất được hạn chế bởi lạm phát thấp và tỷ giá ổn định
Việc tiếp tục cắt giảm lãi suất lần thứ 2 trong vòng 2 tháng sẽ có tác động tích cực, giúp doanh nghiệp nhanh chóng phục hồi. Đặc biệt, bối cảnh vĩ mô cũng hoàn toàn thuận lợi khi lạm phát đang duy trì ở mức thấp và tỷ giá vẫn đang ổn định trong thời gian gần đây giúp hạn chế rủi ro của việc cắt giảm lãi suất.
-
Sẽ có thêm một đợt giảm lãi suất huy động vào đầu tháng 5?
Lãi suất và doanh số giao dịch trên thị trường liên ngân hàng giảm mạnh so với kỳ trước do thanh khoản của các ngân hàng đang dư thừa lớn. Dự báo, trong thời gian tới nếu thị trường vẫn chưa hấp thụ được vốn, thanh khoản ngân hàng tiếp tục dư thừa, khả năng lãi suất huy động ngắn hạn và trung hạn sẽ giảm.
-
Chi phí huy động của các ngân hàng biến động thế nào sau điều chỉnh lãi suất huy động
Theo SSI Research, việc điều chỉnh giảm lãi suất huy động sau quyết định của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) giúp giảm chi phí huy động của các ngân hàng trong năm 2020, như ACB (471 tỷ đồng), MBBank (411 tỷ đồng), VPBank (171 tỷ đồng) nhưng sẽ không tác động nhiều tới 4 "ông lớn" ngân hàng và Techcombank.
-
Lãi suất tiết kiệm giảm, nên gửi tiền vào đâu?
Hàng loạt ngân hàng đã điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi không kỳ hạn và dưới 6 thàng, thậm chí cả tiền gửi kỳ hạn 9 tháng, 12 tháng hiện cũng đã giảm đáng kể so với đầu năm.
-
Kiểm soát được dịch Corona, lãi suất huy động có thể giảm?
Theo Công ty chứng khoán Bảo Việt, nếu dịch Corona nằm trong tầm kiểm soát với số ca nhiễm và tử vong không lớn, GDP trong quý I/2020 có thể sẽ tăng quanh mức 6,5%, thấp hơn 0,2-0,4% so với cùng kỳ năm 2019. Trong kịch bản này, lãi suất huy động có thể giảm nhẹ để kích thích tăng trưởng nền kinh tế.
-
Lãi suất vẫn “nặng vai” doanh nghiệp
Hàng loạt ngân hàng thương mại tham gia cuộc đua giảm lãi suất huy động và cho vay sau khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chính thức giảm trần lãi suất huy động ở các kỳ hạn ngắn và cho vay ở lĩnh vực ưu tiên. Với những DN có nhu cầu vay vốn, tín hiệu đó có thực sự là tin vui hay không?
-
Giảm lãi suất: DN tiết kiệm 6.000 – 7.000 tỷ chi phí lãi vay
Theo Công ty Chứng khoán KB, với ước lượng tổng dư nợ tín dụng của nền kinh tế tăng thêm khoảng 300.000 tỷ đồng trong hai tháng cuối năm, tác động của việc hạ lãi suất cho vay 0,5% với toàn bộ doanh nghiệp thuộc lĩnh vực ưu tiên, sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí lãi vay vào khoảng 6.000 - 7.000 tỷ đồng.
-
Thông điệp của Ngân hàng Nhà nước trước làn sóng giảm lãi suất
Kể từ ngày 19/11, lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi ngắn hạn bằng VND giảm từ 5,5%/năm xuống 5,0%/năm. Trong khi đó, lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND đối với các lĩnh vực ưu tiên cũng được điều chỉnh giảm từ 6,5%/năm xuống 6,0%/năm.
-
Nhiều 'ông lớn' ngân hàng đồng loạt giảm lãi suất huy động: Phía sau là gì?
“Ông lớn” Vietcombank giảm lãi suất huy động tới 0,2 điểm phần trăm ở kỳ hạn 1, 3 và 6 tháng, xuống từ 4,3%/năm đến 5,3%/năm.