giảm lãi suất
-
Nợ xấu tăng nhanh vì Covid-19, ngân hàng ứng phó như thế nào?
Ảnh hưởng của Covid-19, nợ xấu năm nay được dự báo có thể lên tới 20%. Tuy nhiên, trong thời gian qua để có nguồn lực dự phòng xử lý nợ xấu, các ngân hàng đẩy mạnh trích lập dự phòng rủi ro. Nhờ đó, tỷ lệ bao phủ nợ xấu tại nhiều ngân hàng ở mức rất lớn, thậm chí như Vietcombank, tỷ lệ này lên tới 182%.
-
Giảm lãi suất chống Covid-19, Vietcombank vẫn lập kỷ lục lợi nhuận 2020?
Dù giảm lãi suất cho vay giúp doanh nghiệp đối phó với đại dịch Covid-19 nhưng Vietcombank vẫn được dự báo tiếp tục lập kỷ lục về lợi nhuận trong năm 2020.
-
Dịch Covid-19: Nên hạ lãi suất điều hành, tính phương án "ngắt mạch" thị trường ngoại hối?
Theo giới phân tích, dịch Covid-19 hiện nay đang đặt ra những thách thức chưa từng có tiền lệ và những khó khăn vô cùng to lớn đối với toàn bộ nền kinh tế. Từ đó, đưa ra khuyến nghị xem xét tiếp tục hạ lãi suất điều hành thêm từ 0,1 - 0,2% trong 1-2 tháng tới, chuẩn bị cả phương án “ngắt mạch” thị trường ngoại hối.
-
Sếp ngân hàng tự nguyện giảm 50% lương
SHB cho biết các cấp lãnh đạo HĐQT, Ban điều hành và quản lý cấp cao của ngân hàng đã tự nguyện giảm 50% lương cho đến khi công bố hết dịch Covid-19.
-
Hỗ trợ người dân, doanh nghiệp “vượt” Covid-19, ngành ngân hàng được Thủ tướng đánh giá như thế nào?
Ngày 01/4/2020, tại phiên họp trực tuyến Chính phủ thường kỳ tháng 3/2020, sau khi Thống đốc Lê Minh Hưng phát biểu ý kiến, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đánh giá cao hoạt động của ngành Ngân hàng, nhất là trong việc triển khai các giải pháp, chỉ đạo của Chính phủ trong việc phòng, chống dich Covid-19.
-
Ngân hàng "tung phao", nhiều doanh nghiệp lập tức được “giải cứu"
Theo thống kê chưa đầy đủ, sau 2 tuần kể từ khi Thông tư 01 ban hành, chỉ tính riêng ngân hàng có quy mô lớn đã có hàng trăm nghìn tỷ đồng được giảm lãi suất. Nhiều doanh nghiệp đã được “cứu” từ chính sách giãn nợ, giảm lãi vay do các ngân hàng triển khai.
-
Các ngân hàng TW đồng loạt giảm lãi suất: Vốn giá rẻ sẽ tới Việt Nam?
Các ngân hàng Trung ương trên toàn cầu đồng loạt giảm lãi suất để hỗ trợ nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19. Vậy khi nào vốn giá rẻ sẽ tới Việt Nam?
-
Chi phí huy động của các ngân hàng biến động thế nào sau điều chỉnh lãi suất huy động
Theo SSI Research, việc điều chỉnh giảm lãi suất huy động sau quyết định của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) giúp giảm chi phí huy động của các ngân hàng trong năm 2020, như ACB (471 tỷ đồng), MBBank (411 tỷ đồng), VPBank (171 tỷ đồng) nhưng sẽ không tác động nhiều tới 4 "ông lớn" ngân hàng và Techcombank.
-
Lãi suất tiết kiệm giảm, nên gửi tiền vào đâu?
Hàng loạt ngân hàng đã điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi không kỳ hạn và dưới 6 thàng, thậm chí cả tiền gửi kỳ hạn 9 tháng, 12 tháng hiện cũng đã giảm đáng kể so với đầu năm.
-
Giảm lãi suất chưa phải là nới lỏng tiền tệ?
Giới phân tích cho rằng, việc giảm lãi suất đồng loạt của Ngân hàng Nhà nước chưa phải là nới lỏng tiền tệ. Bởi vì lúc này có nới lỏng cũng không giải quyết được vấn đề gì bởi hiện thanh khoản của các Ngân hàng thương mại vẫn tốt.