khủng hoảng lương thực
-
Thương mại song phương Việt Nam – Ấn Độ đạt mức kỷ lục 15 tỷ USD
Theo số liệu của Tổng cục Hải Quan Việt Nam, trong năm 2022, tổng giá trị thương mại Việt Nam - Ấn Độ đạt 15,05 tỷ USD tăng 13,6% so với năm 2021.
-
Gạo Thái, gạo Ấn Độ đều tăng, gạo Việt "giậm chân tại chỗ"
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong tuần không có biến động, song theo đánh giá của các doanh nghiệp, mức giá hiện nay giúp gạo Việt có nhiều lợi thế cạnh tranh hơn so với gạo cùng loại của các quốc gia khác...
-
Giao dịch chậm, giá gạo xuất khẩu khó tăng như mong muốn
Trên thị trường thế giới, giá chào bán gạo xuất khẩu của Việt Nam tiếp đà đi ngang. Hiện giá gạo 5% tấm ở mức 393 USD/tấn; gạo 25% tấm 378 USD/tấn, gạo 100% tấm 383 USD/tấn. Dự báo, năm nay, các nước sản xuất gạo lớn đều được mùa, sản lượng tăng, tồn kho cao nên giá gạo xuất khẩu khó bứt phá...
-
Giá gạo Việt Nam vẫn chưa có sự bứt phá
Thị trường nội địa trầm lắng, giá gạo giảm nhẹ. Các thương lái cho biết, giá gạo nội địa giảm do chất lượng gạo từ vụ thu hoạch hè thu không tốt hơn so với gạo của các đối thủ cạnh tranh.
-
Châu Âu với nỗi lo khủng hoảng lương thực, cơ hội cho cá tra Việt
Theo Vasep, nửa đầu năm nay, xuất cá tra sang thị trường EU đã khởi sắc trở lại sau hơn ba năm ảm đạm.
-
Nguy cơ khủng hoảng lương thực sẽ bắt đầu vào năm 2023
Theo Bộ Thương mại và Công nghiệp Ấn Độ, thị trường ngũ cốc thế giới ngày càng thiếu trầm trọng hơn do Ấn Độ quyết định cấm xuất khẩu lúa mì, để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Các chuyên gia dự đoán của cuộc khủng hoảng lương thực sẽ bắt đầu vào năm 2023.
-
Tổng thống V. Zelensky: Ukraine không thể xuất khẩu hàng chục triệu tấn ngũ cốc
Theo Tổng thống Volodymyr Zelensky, Ukraine có thể mất hàng chục triệu tấn ngũ cốc do Nga phong tỏa các cảng ở Biển Đen, có thể gây ra khủng hoảng lương thực ở châu Âu, châu Á và châu Phi.
-
Giá nông sản vẫn đang ở mức đỉnh, DN chăn nuôi nên dự trù sắn lát, gạo tấm
Cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine đã khiến cho nhiều quốc gia trên thế giới đang phải đương đầu trước cuộc khủng hoảng lương thực nghiêm trọng. Giá các loại nông sản như ngô, lúa mì,… đều tăng mạnh và ở mức cao trong nhiều năm.
-
Giá phân bón tăng cao kỷ lục, nguy cơ khủng hoảng lương thực toàn cầu
Tình trạng thiếu hụt nguồn cung do xung đột Nga – Ukraine, cùng một loạt yếu tố tồn tại trước đó, khiến giá phân bón lên cao kỷ lục. Điều này gây ra lo ngại về tình trạng thiếu lương thực toàn cầu.
-
Trung Quốc thông qua Luật chống lãng phí thực phẩm
Quốc hội Trung Quốc vừa thông qua “Luật chống lãng phí thực phẩm” nhằm chống lại sự lãng phí đồ ăn thức uống và khẳng định tầm quan trọng của an ninh lương thực.