kinh tế việt nam
-
Giải ngân đầu tư công bấp bênh, nói nhiều nhưng chưa giải quyết được
Ông Nguyễn Duy Hưng, Phó trưởng ban Kinh tế Trung ương, tỷ lệ giải ngân đầu tư công qua các năm vẫn bấp bênh. Đây không phải là vấn đề mới mà đã bàn nhiều, nói nhiều nhưng chưa giải quyết được căn cơ.
-
Thủ tướng: "Một ngày tôi phải ra 4 công điện, vì các Bộ ngành quá ì ạch, phải đôn đốc"
Ngày 16/12, Thủ tướng đưa ra 4 công điện về thị trường tiền tệ, chứng khoán, bất động sản và lao động việc làm. Tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2022, ông thẳng thắn bộc bạch lý do… vì "có vấn đề nổi lên, trong khi các Bộ các ngành ì ạch quá, buộc Chính phủ phải đôn đốc".
-
Trưởng Ban Kinh tế Trung ương: Việt Nam khẳng định được nội lực khi kinh tế hồi phục, tăng trưởng mạnh mẽ
"Việc kinh tế Việt Nam năm 2022 không bị suy thoái trong đại dịch và phục hồi, tăng trưởng mạnh mẽ đã khẳng định được nội lực và khả năng chống chịu khá tốt của nền kinh tế".
-
Hết nạn sở hữu chéo, ngân hàng lại bị cổ đông, nhóm cổ đông “chi phối” kênh đầu tư, tín dụng
Theo TS. Cấn Văn Lực, dù sở hữu chéo của hệ thống ngân hàng đã cơ bản được loại bỏ. Nhưng có hiện tượng, cổ đông, nhóm cổ đông lớn có tác động nhất định đến hoạt động đầu tư hoặc tín dụng.
-
Trung Nam Group, Hoàng Anh Gia Lai chậm trả lãi "khủng" trên 430 tỷ đồng cho các trái chủ
Theo Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước có 5 doanh nghiệp lớn phát hành trái phiếu nhưng thông báo chậm trả lãi cho nhà đầu tư, trong đó có doanh nghiệp chậm trả lãi "khủng" là Hoàng Anh Gia Lai, Trung Nam group, với số tiền chậm lên đến trên 430 tỷ đồng.
-
Chính phủ cần sớm vào cuộc sau "sự biến" Tân Hoàng Minh và Vạn Thịnh Phát
TS. Cấn Văn Lực, chuyên gia tài chính và nhóm chuyên gia từ BIDV đề xuất Chính phủ sớm vào cuộc nhằm sửa đổi các quy định về trái phiếu doanh nghiệp sau "sự biến" liên quan đến Tân Hoàng Minh, Vạn Thịnh Phát mới đây.
-
World Bank: 2 động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam đang chững lại
World Bank (Ngân hàng Thế giới) trong cập nhật mới nhất lưu ý rằng cả hai động lực tăng trưởng là xuất khẩu và nhu cầu trong nước của Việt Nam đều đang chững lại. Điều kiện huy động tài chính bị thắt chặt hơn và lạm phát gia tăng có thể ảnh hưởng đến nhu cầu trong nước trong thời gian tới.
-
GDP Việt Nam năm 2022 có thể đạt hơn 413 tỷ USD, vượt Philippines nhưng vẫn đứng sau Thái Lan, Malaysia
Theo dự báo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), năm 2022 quy mô nền kinh tế Việt Nam (GDP) dự báo đạt 413,8 tỷ USD, đứng thứ 5 ASEAN, 14 châu Á và nền kinh tế 37 thế giới.
-
Chuyên gia tư vấn doanh nghiệp: Tiền đầu tư trong dân còn rất lớn
Luật sư Nguyễn Thanh Hà, Chủ tịch SBLaw cho rằng, cần nhanh chóng thích ứng với tình hình để tìm các thu hút vốn. Ông Hà cho biết, tiền nhà đầu tư ở trong dân còn rất lớn. Họ thông qua các tổ chức tư vấn hợp tác đầu tư để góp tiền vào các doanh nghiệp này mà không cần qua tổ chức trung gian.
-
Ngân hàng Thế giới tư vấn gì cho Việt Nam khi FED nâng lãi suất liên tục?
Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam cho rằng, trong bối cảnh Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) liên tục nâng lãi suất đồng USD, Việt Nam có thể cân nhắc cho phép tỷ giá linh hoạt.