lãi suất huy động

  • Hạ lãi suất huy động nhưng đừng gây “sốc”

    Hạ lãi suất huy động nhưng đừng gây “sốc”

    Hiện lãi suất huy động cao nhất trên thị trường vẫn được duy trì trên 9%/năm đối với khoản tiền gửi từ 500 triệu đồng trở lên bởi “sự nhạy cảm lãi suất giữa cung và cầu tại Việt Nam còn yếu”. Tuy nhiên, giới chuyên gia nhìn nhận, trong thời gian tới các ngân hàng sẽ xem xét hạ lãi suất nhưng đừng gây “sốc”.

  • Lãi vay ưu đãi, doanh nghiệp vẫn “kêu” chưa đáp ứng kỳ vọng

    Lãi vay ưu đãi, doanh nghiệp vẫn “kêu” chưa đáp ứng kỳ vọng

    Mặc dù lãi suất cho vay tại thời điểm này đã giảm 2-2,5% so với trước đây, thế nhưng mức giảm này vẫn chưa đạt kỳ vọng của nhiều doanh nghiệp. Điều này là dễ hiểu, bởi sức chống chịu cũng như khả năng sinh lời của doanh nghiệp đã yếu đi nhiều sau dịch Covid-19.

  • “Ế” tiền vì vắng khách, ngân hàng cần thay đổi tư duy cấp tín dụng?

    “Ế” tiền vì vắng khách, ngân hàng cần thay đổi tư duy cấp tín dụng?

    Tín dụng tăng trưởng chậm so với cùng kỳ năm 2019. Thậm chí, trong nửa đầu tháng 5/2020, tín dụng đã giảm 0,22%. Điều này khiến cho không ít ngân hàng rơi vào tình trạng “ế tiền”, ảnh hưởng đến lợi nhuận. Trong bối cảnh hiện nay cũng có ý kiến cho rằng, thời điểm này phải thay đổi tư duy cấp tín dụng?

  • Lãi suất tiết kiệm lên tới 9,2%/năm, đề xuất áp trần chỉ 5%/năm với tiền gửi 1 năm

    Lãi suất tiết kiệm lên tới 9,2%/năm, đề xuất áp trần chỉ 5%/năm với tiền gửi 1 năm

    Trong tháng 5, lãi suất huy động trên 1 năm ở nhiều ngân hàng được niêm yết trên 8%/năm. Thậm chí, có nhà băng vẫn chấp nhận trả đến 9,2%/năm. Có ý kiến đề xuất, Ngân hàng Nhà nước cần áp trần lãi suất tiền gửi 1 năm là 5% để giảm giá vốn cho các ngân hàng từ đó giảm lãi suất cho vay hỗ trợ doanh nghiệp.

  • Ngân hàng Phương Đông: Lãi tăng gấp đôi, lương thấp nhất hệ thống

    Ngân hàng Phương Đông: Lãi tăng gấp đôi, lương thấp nhất hệ thống

    Có một nghịch lý tại Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB). Trong khi lãi tăng vọt thì OCB lại cắt giảm nhân sự, hạ lương nhân viên xuống thấp nhất hệ thống.

  • Sẽ có thêm một đợt giảm lãi suất huy động vào đầu tháng 5?

    Sẽ có thêm một đợt giảm lãi suất huy động vào đầu tháng 5?

    Lãi suất và doanh số giao dịch trên thị trường liên ngân hàng giảm mạnh so với kỳ trước do thanh khoản của các ngân hàng đang dư thừa lớn. Dự báo, trong thời gian tới nếu thị trường vẫn chưa hấp thụ được vốn, thanh khoản ngân hàng tiếp tục dư thừa, khả năng lãi suất huy động ngắn hạn và trung hạn sẽ giảm.

  • Mặt bằng lãi suất cho vay vẫn bất động

    Mặt bằng lãi suất cho vay vẫn bất động

    Mặc dù rất nhiều ngân hàng công bố nhiều chương trình giảm lãi suất cho vay nhưng hiện tại, mặt bằng lãi suất cho vay vẫn bất động.

  • Ngân hàng đang thừa tiền

    Ngân hàng đang thừa tiền

    Tổng phương tiện thanh toán (M2) tăng cao hơn tín dụng, Ngân hàng Nhà nước liên tục hút ròng tiền khỏi thị trường là những dấu hiệu cho thấy hệ thống ngân hàng đang thừa tiền.

  • Lãi suất tiết kiệm giảm, nên gửi tiền vào đâu?

    Lãi suất tiết kiệm giảm, nên gửi tiền vào đâu?

    Hàng loạt ngân hàng đã điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi không kỳ hạn và dưới 6 thàng, thậm chí cả tiền gửi kỳ hạn 9 tháng, 12 tháng hiện cũng đã giảm đáng kể so với đầu năm.

  • TS. Lê Xuân Nghĩa: Giảm lãi suất tạo điều kiện cho NH và DN “cầm cự” qua Covid-19

    TS. Lê Xuân Nghĩa: Giảm lãi suất tạo điều kiện cho NH và DN “cầm cự” qua Covid-19

    Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, động thái giảm lãi suất lần này của Ngân hàng Nhà nước không nhằm mục đích kích cầu mà tác động quan trọng nhất là hỗ trợ ngân hàng và doanh nghiệp có điều kiện cầm cự qua giai đoạn khó khăn vì Covid-19. Động thái này, gián tiếp hỗ trợ tăng trưởng chứ không ảnh hưởng ổn định kinh tế vĩ mô.