lạm phát
-
Ngân hàng Nhà nước nới room tín dụng thêm 1,5 - 2%: Chuyên gia nói gì?
Ông Đỗ Bảo Ngọc – Phó Tổng Giám đốc Công ty CP Chứng khoán Kiến Thiết Việt Nam (CSI) đánh giá, động thái nới room từ 1,5 - 2% cho toàn hệ thống các tổ chức tín dụng là động thái kịp thời của nhà quản lý tiền tệ. Tuy nhiên, sẽ không tạo ra sự bùng nổ nào đó trên thị trường.
-
Lạm phát ở EU lại phá kỷ lục mới trong tháng 10/2022
Theo dữ liệu được Cơ quan thống kê châu Âu (Eurostat) công bố hôm qua, tỷ lệ lạm phát hàng năm ở Liên minh châu Âu tiếp tục đạt kỷ lục mới trong tháng 10 khi tăng lên 11,5%, hơn 0,6% so với tháng trước.
-
Lạm phát ở Italia cao nhất kể từ năm 1984
Chỉ số giá nội địa của Italia đã tăng 11,8% trong tháng 10 so với một năm trước đó, mức cao nhất kể từ tháng 3 năm 1984, cơ quan thống kê chính thức ISTAT đưa tin.
-
TS. Lê Xuân Nghĩa: Cần giải phóng 1 triệu tỷ đầu tư công đang bị "nhốt" trong hệ thống ngân hàng
Trao đổi với Dân Việt, TS.Lê Xuân Nghĩa, nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia cho rằng thanh khoản của nền kinh tế bắt đầu suy kiệt, bởi vậy Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính cần bơm đủ tiền vào nền kinh tế, đặc biệt là phải giải phóng 1 triệu tỷ đầu tư công đang bị "nhốt" tại hệ thống ngân hàng.
-
Quyết tăng lương cơ sở lên 1,8 triệu đồng từ 1/7/2023: Chuyên gia băn khoăn "cơ sở khoa học ở đâu?"
PGS.TS Vũ Sỹ Cường - chuyên gia tài chính cho rằng, lạm phát là vấn đề kỳ vọng. Do đó, Chính phủ thông báo tháng 7 tăng lương, giá cả sẽ tăng "đón đầu" từ tháng 1 đến tháng 6, thay vì đợi đến tháng 7 lương tăng giá cả mới tăng.
-
Chốt tăng trưởng GDP năm 2023 khoảng 6,5%, triệt để xử lý các dự án "treo", chậm tiến độ
Tại phiên họp chiều ngày 10/11, có 645/646 đại biểu đã thông qua nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023.
-
Cuộc chiến năng lượng và khả năng phục hồi kinh tế khó khăn, vị trí của Ukraine trong lòng đồng minh mỏng đi
Vị trí của Ukraine trong lòng các đồng minh ngày càng mỏng đi, khi lo ngại gia tăng về ảnh hưởng kinh tế của chiến sự kéo dài. Trừ khi các chính phủ châu Âu giải quyết hiệu quả lạm phát do chiến sự gây ra, còn không sự phản đối của công chúng đối với việc hỗ trợ thêm cho Ukraine có thể sẽ gia tăng.
-
Nền kinh tế Nga đang chứng kiến một sự co rút lớn
Sự lạc quan của nền kinh tế Nga dựa trên dữ liệu đáng ngờ cần xem xét lại. Bức tranh lớn là kinh tế Nga đang chứng kiến một sự co rút lớn, và họ không thể thấy sự phục hồi sau điều này, bất kể họ có làm gì với các con số”.
-
Lãi suất không thể không tăng, nếu không năm sau sẽ khó khăn
Trao đổi với Dân Việt, PGS-TS. Vũ Sỹ Cường, chuyên gia kinh tế cho rằng lạm phát vẫn còn dư địa nên lãi suất điều hành có thể tăng lên 10% nhưng làm từ từ để tránh cho nền kinh tế bị "sốc". Đáng nhẽ việc tăng lãi suất, NHNN nên làm từ đầu năm chứ như hiện nay vừa điều chỉnh tỷ giá, vừa tăng lãi suất
-
Từ chiến sự Nga-Ukraine: Lạm phát đang gây hỗn loạn trên toàn thế giới, đâu là điểm nóng?
Tình trạng lạm phát cao vẫn tồn tại lâu hơn dự kiến, và ở nhiều nền kinh tế, lạm phát trong nửa đầu năm 2022 ở mức cao nhất kể từ những năm 1980. Tất nhiên, rủi ro đối với các nhà lãnh đạo chính trị cũng trở nên rõ ràng hơn, khi mọi người yêu cầu hành động trước lạm phát leo thang.