luật đất đai năm 2013
-
Đã có hơn 9 triệu ý kiến đóng góp vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đã có hơn 9 triệu lượt ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cá nhân góp ý. Trong đó, tập trung vào 12 nhóm vấn đề như cơ chế, chính sách tài chính đất đai, giá đất; thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư…
-
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi): Kinh nghiệm định giá đất tại quốc tế
Trong đợt lấy ý kiến góp ý cuối cùng cho Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), vấn đề được quan tâm nhiều là việc định giá đất theo giá thị trường. Điều này đảm bảo tính công bằng cho thị trường bất động sản và giúp nguồn tài nguyên đất đai được sử dụng hiệu quả.
-
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi): Ghi nhận gần 8.000 ý kiến đóng góp của người dân
Tính đến ngày 13/3, đã có 7.979 lượt ý kiến của các tổ chức, cá nhân trên cả nước góp ý đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Các ý kiến góp ý tập trung vào các vấn đề về quy định thu hồi đất, trưng dụng đất; bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất,…
-
Công tác quản lý đất đai có nhiều “lỗ hổng” lớn
Các chuyên gia đánh giá công tác quản lý đất đai có nhiều bất cập, trong đó các vấn đề về chuyển nhượng quyền sử dụng, sai phạm trong chuyển đổi mục đích sử dụng, tổ chức đấu thầu, điều chỉnh quy hoạch cục bộ… cần sớm được khắc phục.
-
Nhiều luật chồng chéo tạo ra “điểm nghẽn” cho thị trường bất động sản
Hiện nay, thị trường bất động sản đang bị chi phối bởi nhiều bộ luật khác nhau, điển hình là Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản và Luật Đất đai. Do đó, Chỉ thị 13 do Thủ tướng Chính phủ ban hành được kỳ vọng sẽ giúp bức tranh bất động sản những tháng cuối năm 2022 tươi sáng hơn.
-
Doanh nghiệp địa ốc chờ Luật Đất đai sửa đổi
Sự chậm trễ trong sửa đổi Luật Đất đai 2013 đã ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường bất động sản, làm hạn chế nguồn cung mới ra thị trường và đẩy doanh nghiệp địa ốc vào thế khó.
-
6 điều quan trọng cần biết trước khi khởi kiện tranh chấp đất đai
Khi xảy ra tranh chấp đất đai thì có nhiều cách giải quyết như thỏa thuận, hòa giải, khởi kiện. Hiện nay, không ít người lựa chọn phương thức khởi kiện. Để khởi kiện có hiệu quả đương sự cần biết những điều sau trước khi khởi kiện tranh chấp đất đai.
-
Người Việt định cư nước ngoài có được sở hữu nhà ở Việt Nam?
Theo quy định, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc các đối tượng có quyền sở hữu nhà ở theo quy định của pháp luật về nhà ở. Vậy để sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở Việt Nam thì đối tượng này cần lưu ý những gì?
-
Số thu từ đất khá cao trong cơ cấu ngân sách nhà nước
Chiều 18/3, thực hiện kế hoạch giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về quy hoạch, quản lý, sử dụng đất đai tại đô thị từ khi Luật Đất đai năm 2013 có hiệu lực đến hết năm 2018, Đoàn giám sát của Quốc hội đã làm việc với Bộ Tài chính.